B1: đổ nc nóng ra một cái bát ,đặt cốc vào => cốc dưới nở ra
B2: đổ trực tiếp nc đá vào cốc bên trên => cốc trên co lại
\(\Rightarrow\) ta dễ dàng tách hai cốc ra.
B1: đổ nc nóng ra một cái bát ,đặt cốc vào => cốc dưới nở ra
B2: đổ trực tiếp nc đá vào cốc bên trên => cốc trên co lại
\(\Rightarrow\) ta dễ dàng tách hai cốc ra.
Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
Để nấu mì ống , bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại . Sau khoảng 10 phút , An mở vung ra . Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọ̣t nưước .
- Em giải thích như thế nào về sự hình thành các giọt nước này ?
- Các giọt nước này là nguyên chất hay nước muối ?
- Hãy nghiên cứu xem ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì.
tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước , rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? làm thế nào để tránh hiện tương này ?
giúp mk nha , ngày mai cô giáo mk kiểm tra bài này , k0 có chắc mk tiêu mất
a) Nhúng nhanh nhiệt kế vàocốc nước nóng , rút ra ngay và đọc số chỉ
b) Để nhiệt kế trong cốc nước khoảng 2 phút rồi đọc số chỉ . Kết quả thu được có giống câu a ko? Vì sao ?
c) Theo em vì sao khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước , cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước và đợi một thời gian cho đến khi số chỉ của nhiệt kế ổn định mới đọc kết quả
Mong các bạn giúp mik
Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình , còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình ? Vì sao bạn có ý kiến như vậy ?
Bạn A đang đun 1 ấm nước đầy. Một lúc sau, B thấy vậy bèn đun cùng A. B chỉ đun nửa ấm nước. Sau một thời gian, nước ở 2 ấm cùng sôi vào 1 thời điểm. A chạy vào nhà để lấy phích thì B đã tráo 2 ấm với nhau. Sau đó A chạy ra và nhấc lên đúng ấm của mình. Em hãy giải thích tại sao biết đó là 2 ấm giống nhau, ấm của A không bị tràn và A chỉ nhấc 1 lần duy nhất.
1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?
3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?
4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?
7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?
10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?
Các chất lỏng khác nhau , có nhiệt độ sôi khác nhau . Khi muốn làm nhừ ( mềm ) các thực phẩm ( ví dụ như kho cá ) , người ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu , khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm . Vì sao ?
Giúp với
câu 1 : Một quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một còng bắng sắt . Để tách quả cầu ra khỏi còng bằng cách nào ?
câu 2 : Tại sao khi đun nước không nên đổ thật đầy ấm ?
câu 3 : Ở nhiệt độ nào thì nước có trọng lượng riêng lớn nhất ? Vì sao?
Các bạn giúp mình với mình đang cần gấp