Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Phuong Nguyen dang

Có hai điện trở biết \(R_1\) =4\(R_2\).Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở \(R_1\)\(R_2\) một hiệu điện thế U=16V thì cường độ dòng điện qua các điện trở là \(I_1\)\(I_1\) +6.Tính \(R_1\),\(R_2\) và cường độ dòng điện \(I_1\),\(I_2\)

nguyen thi vang
22 tháng 7 2018 lúc 13:49

Tóm tắt :

\(R_1=2R_2\)

\(U=16V\)

\(R_1//R_2\)

\(I_2=I_1+6\)

\(R_1;R_2=?\)

\(I_1;I_2=?\)

GIẢI :

Vì R1//R2 nên :

\(U=U_1=U_2=16V\)

Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch)

Theo đề có : R1 = 4R2

Suy ra : \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{4}=>4I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+6\) (2)

Ta thay 4I1 ở (1) vào biểu thức chứa I2 ở (2) có :

\(4I_1=I_1+6\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=I_1+6=2+6=8\left(A\right)\)

Điện trở R1 là :

\(U=I_1.R_1=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là :

\(U=I_2.R_2=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{16}{8}=2\left(\Omega\right)\)

Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=8\Omega\\R_2=2\Omega\\I_1=2A\\I_2=8A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tenten
22 tháng 7 2018 lúc 8:58

Vì I1=I1 và I2=I1+6 nên không thể mắc nối tiếp hai điện trở này

=> R1//R2

=> Vì R1//R2=>U1=U2=U=16V

=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}\)

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{16}{R2}\)

Mặt khác ta có I2=I1+6=>\(\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6=>R2=2\Omega;R1=8\Omega\)

Vậy..........

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Lan Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Quỳnh Thúy
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Boy Bánh Bèo
Xem chi tiết