Câu 36: Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là
A. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. phát huy nguồn nhân lực.
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật.
Câu 20. Nhà nước phải làm gì khi thị trường cung – cầu bất ổn?
A. Điều tiết tùy trường hợp bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách...
B. Mở kho gạo dự trữ để bình ổn giá gạo.
C. Ngân hàng được bán vàng.
D. Xử lí nghiêm những người đầu cơ tích trữ.
Câu 34: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế
A. nông nghiệp —> nông, công nghiệp —> công, nông nghiệp, dịch vụ.
B. nông nghiệp —> công, nông nghiệp. —> công, nông nghiệp và dịch vụ.
C. công, nông nghiệp, dịch vụ — công nghiệp —> công nghiệp, dịch vụ.
D. công, nông nghiệp, dịch vụ —> nông, công nghiệp —> nông nghiệp.
Câu 1: Tại sao hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế ?
Câu 2: CNH-HDH là gì ? Ở nước ta CNH-HDH diễn ra như thế nào ? Lấy ví dụ
Câu 3 : Thành phần kinh tế nhà nước là ? Theo em cần làm gì đẻ tăng cường vai trò của thành phần kinh tế nhà nước hiện nay ở nước ta ?
mn làm giúp e cần gấp!!!
câu 1 nhận thức của bản thân về thành phần kinh tế và các thành phần kinh tế của nước ta hiện nay
câu 2 qua học fan Công dân với kinh tế của chương trình GDCD. Hãy rút ra ý nghĩa đối với bản thân
Câu 1: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm ............ cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán.
A. Giá trị trao đổi B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán D. Vật ngang giá chung
Câu 2: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
A. Giá trị B. Giá trị trao đổi C. Giá cả D. Giá trị sử dụng
Câu 3: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào?
A. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
Câu 4: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào?
A. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa B. Lạm phát tiền tệ
C. Thiên tai, bão, lụt D. Những cơn sốt hàng hóa ảo
Câu 5: Tôi làm 5 công ruộng lấy lúa bán rồi dùng tiền đó mua lại thực phẩm. Vậy tiền đã thực hiện chức năng nào?
A. Thước đo giá trị B. Tiền tệ thế giới
C. Phương tiện thanh toán D. Phương tiện lưu thông
Câu 6: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định?
A. Giá cả hàng hóa B. Ngân hàng Nhà nước
C. Lưu thông hàng hóa D. Chất lượng sản phẩm
Câu 7: Đặc điểm cơ bản của kinh tế tự nhiên là:
A. Phụ thuộc vào tự nhiên
B. Hình thức sản xuất tự túc, tự cấp
C. Sản phẩm làm ra để thảo mãn nhu cầu
D. Phản ánh trình độ kém phát triển của nền sản xuất
Câu 8: 1 gam vàng mua được 20m2 vải (cùng TGLĐXHCT). Nếu NSLĐ làm ra vàng tăng lên gấp 3 lần. Hỏi 1 gam vàng có thể mua bao nhiêu m2 vải?
A. 120 m2 B. 20 m2 C. 40 m2 D. 60 m2
Câu 9: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào?
A. Pháp B. Mỹ C. Trung Quốc D. Anh
Câu 10: Đối với người thợ may, đâu là đối tượng lao động?
A. Mẫu áo, quần B. Máy may, kéo, bàn ủi
C. Kim, chỉ, nút D. Vải
Câu 11: Trong các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào quan trọng nhất?
A. Cơ cấu vùng B. Cơ cấu ngành C. Cơ cấu thành phần D. Cơ cấu khu vực
Câu 12: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa?
A. Đất đai tự nhiên B. Quần, áo, mùng, mền
C. Nước khoáng (đóng chai) D. Thịt, trứng, sữa, rau, củ
Câu 13: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau là đặc trưng của hình thái giá trị nào?
A. Hình thái tiền tệ B. Hình thái giá trị chung
C. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên D. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Câu 14: Yếu tố nào giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất?
A. Lao động của con người B. TLLĐ
C. ĐTLĐ D. Công cụ lao động
Câu 15: Giá cả của hàng hóa là:
A. Do nhà sản xuất quy định
B. Vật mang giá trị trao đổi
C. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
Câu 16: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi:
A. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
B. Giá trị sử dung của hàng hóa
C. Giá trị của hàng hóa
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 17: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là gì?
A. Tiền tệ thế giới
B. Giao thương quốc tế
C. Thước đo giá trị
D. Tỷ giá hối đoái
Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lạm phát?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B. Giá cả hàng hóa tăng liên tục
C. Tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết
D. Người dân giữ lượng tiền mặt nhiều
Câu 19: Điều kiện nào thì người sản xuất có nhiều lãi?
A. TGLĐCB > TGLĐXHCT B. TGLĐCB = TGLĐXHCT
C. TGLĐCB <= TGLĐXHCT D. TGLĐCB < TGLĐXHCT
Câu 20: Hai thuộc tính của hàng hóa là:
A. Giá trị và giá cả B. Giá trị sử dụng và giá cả
C. Giá trị và giá trị sử dụng D. Giá trị và giá trị trao đổi
Câu 9: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là vì
A. để giải quyết việc làm cho người lao động.
B. khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước.
C. kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể còn yếu và lạc hậu.
D. nước ta là một nước nông nghiệp.
Câu 7: Thành phần kinh tế nhà nước thuộc sở hữu tư liệu sản xuất của
A. nhà nước.
B. tập thể.
C. tư nhân
D. liên doanh giữ nhà nước với tư bản.
Mọi người giúp em với ạ!
C1: tại sao Việt Nam tiến hành CNH-HĐH đất nước? Là một công dân trong khi học và sau khi học xong em cần làm j để góp phần vào CNH-HĐH đất nước?
C2: là công dân tương lai em cảm thấy bản thân có trách nhiệm gì đối với vc thực hiện c/s kinh tế nhiều thành phần của nhà nước?
Câu 10. Phương án nào sau đây là một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
B. Tiếp tục thực hiện chính sách di dân
C. Tiếp tục đầu tư cho dân số
D. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí dân số
Câu 11. Nói đến chất lượng dân số là nói đến tiêu chí nào sau đây?
A. Yếu tố thể chất, tinh thần B. Yếu tố thể chất, trí tuệ, tinh thần
C. Yếu tố trí tuệ, tư duy D. Yếu tố tư duy, nhận thức
Câu 12. Phương án nào sau đây là không đúng khi nói về tình hình việc làm ở nước ta hiện nay?
A. Chảy máu chất xám
B. thiếu việc làm
C. thiếu nhân công
D. Trình độ tay nghề chưa cao
Câu 13. Phương án nào sau đây là một trong những phương hướng của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta?
A. Phát triển nguồn nhân lực
B. Mở rộng thị trường lao động
C. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
D. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật
Câu 14. Thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm sẽ có tác dụng nào sau đây đối với sự phát triển của đất nước?
A. Thúc đẩy xã hội phát triển bền vững B. Phát triển mạnh về khoa học công nghệ
C. Sớm giảm được tốc độ gia tăng dân số, nâng cao chất lượng dân số
D. Sớm ổn định mọi mặt đời sống xã hội và thoát khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển
Câu 15. Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta là gì?
A. Giảm tỷ lệ thất nghiệp B. Giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề
C. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo D. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
Câu 16. Một trong những phương hướng có bản của chính sách dân số nước ta là gì?
A. Nâng cao hiểu biết của người dân B. Nâng cao đời sống nhân dân
C. Tăng cường nhận thức, thông tin D. Nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân
Câu 17. Chính sách dân số và chính sách giải quyết việc làm có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Tồn tại độc lập B. Tác động cùng chiều
C. Liên hệ mật thiết với nhau D. Tác động ngược chiều
Câu 18. Thành tựu mà nước ta đã đạt được trong quá trình thực hiện chính sách dân số là
A. Giảm được mức sinh B. Nâng cao chất lượng dân số
C. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số D. Nâng cao hiểu biết về dân số
Câu 19. Nước ta muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh và bền vững thì phải làm thế nào?
A. Khuyến khích tăng dân số B. Có chính sách dân số đúng đắn
C. Giảm nhanh việc tăng dân số D. Phân bố lại dân cư hợp lí
Câu 20. Ở nước ta, chính sách dân số và giải quyết việc làm được xem là
A. đường lối kinh tế trọng điểm B. chủ trương xã hội quan trọng
C. giải pháp kinh tế căn bản D. chính sách xã hội cơ bản