Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy.
a) Những vật bị nhiễm điện là:
b) Những vật không bị nhiễm điện là:
các bạn giúp mình với ạ:< mình cần gấp ạ
Bài 1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa
thì các sợi tóc bị hút thẳng ra?
Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại
bám vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
Bài 4: Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy.
Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật
nào nhiễm điện? vì sao?
Bài 5: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các
loại hạt nào?
Bài 6: Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?
Bài 7: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương.
Hãy cho biết các Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
các bạn giúp mình với ạ
Bài 1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa
thì các sợi tóc bị hút thẳng ra?
Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại
bám vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
Bài 4: Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy.
Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật
nào nhiễm điện? vì sao?
Bài 5: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các
loại hạt nào?
Bài 6: Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?
Bài 7: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương.
Hãy cho biết các Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mản; h phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy? Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
Câu 3: Cọ xát thanh thước nhựa với vải khô, ta nhận thấy sau khi cọ xát thanh thước nhựa nhiễm điện âm.
a) Lúc này đưa thanh nhựa lại gần giấy vụn thì có hiện tượng gí xảy ra?
b) Hãy cho biết mảnh vải khô có nhiễm điện không? Nếu có nhiễm điện lọai gì?
c) Thước nhựa và mảnh vải, vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
1
a.Cọ xát thanh nhựa và mảnh vải với nhau, người ta đưa mảnh vải lại gần một quả cầu bị nhiễm điện âm thấy nó hút quả cầu.Hỏi mảnh vải nhiễm điện loại gì?
b.Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hòa về điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu?
2.Trên 3 bóng đèn có hi giá trị lần lượt là 1.5V; 3V; 6V em hãy cho biết ý nghĩa của con số trên .Nếu có nguồn điện là 3V.Hỏi chọn bóng đèn nào mắc vào là phù hợp nhất?
tong các vật sau đây: tờ giấy, thước nhựa, compa sắt, bút bi nhựa, bút chì gỗ. Dùng vải khô cọ xát nhiều lần các vật trên thì những vật nào dể bị nhiễm điện?
Cọ xát 1 thanh nhựa với giấy khô thì vật nào nhiễm điện âm? Vật nào nhiễm điện dương? Vì sao?
Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa lại gần một mảnh ni lông thì thấy lược nhựa hút mảnh ni lông. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh ni lông bị nhiễm điện khác loại. Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần một trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? làm cách nào để kiểm tra điều này?