- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: Na2O, P2O5 (I)
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan: MgO, Al2O3 (II)
- Cho quỳ tím vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
- Cho NaOH vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Al2O3
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: MgO
ta trích mỗi chất 1 ít làm thí nghiệm , ghi nhãn ngoài lọ
ta cho cả 4 chất tác dụng với H2O thì MgO và Al2O3 không PỨ với nước còn Na2O và P2O5 thì PỨ:
PTHH: Na2O+ H2O-->2NaOH
thì dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh
P2O5+ 3H2O-->2H3PO4
còn dung dịch H3PO4 làm quỳ tím chuyển màu đỏ
vậy là ta đã phân biệt được P2O5 và và Na2O
Còn lại Al2O3 và MgO ta cho PỨ như sau:
Lấy dd thu NaOH thu được sau khi PỨ vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào tan là Al2O3, mẫu nào không tan là MgO.
PT:
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O.