10.2. Trên một biến trở con chạy có ghi 25 Ω - 2 A.
a) Ý nghĩa của các con số này là gì?
b) Để con chạy ở chính giữa cuộn dây của biến trở và đặt vào hai đầu biến trở hiệu điện thế 25 V thì I chạy qua biến trở là bao nhiêu?
Đáp số:b) 2A
10.2. Trên một biến trở con chạy có ghi 25 Ω - 2 A.
a) Ý nghĩa của các con số này là gì?
b) Để con chạy ở chính giữa cuộn dây của biến trở và đặt vào hai đầu biến trở hiệu điện thế 25 V thì I chạy qua biến trở là bao nhiêu?
Đáp số:b) 2A
cho mạch điện như hình vẽ MN là một biến trở có con chạy C. Lúc đầu đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.
a. Khi dịch chuyển con chạy C đến điểm M thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Giải thích?
b. Biết điện trở bóng đèn Rđ=24Ω, điện trở toàn phần của biến trở bằng 52Ω và con chạy C ở chính giữa MN. Hiệu điện thế do nguồn cung cấp bằng 25V. tính cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đó?
Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b. Khi đó, nếu ta dịch chuyển con chạy hoặc quay tay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không? Vì sao?
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất cảu biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điệncho phép chạy qua biến trở đó.
+ Mắc mạch điện theo hình 10.3. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.
+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tại sao?
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con chạy của biến trở tới vị trí nào? Vì sao?
Giữa 2 điểm A,B của mạch điện có hđt luôn không đổi mắc song song 2 điện trở R1 = 30 và R2 = 20 . Cđdđ qua mạch chính đo được 0,5A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) Tính cđdđ qua mỗi điện trở. c) Để công suất dòng điện trong đoạn mạch AB giảm đi 2 lần, người ta thay 2 điện trở R1 và R2 bằng một điện trở R3. Tính điện trở R3.
Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1a, b gồm con chạy (tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikelin hay nicrom), được quấn đều dặn dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dich chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Bài 2: Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 6V – 0,5A rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở chính giữa biến trở thì đèn sáng bình thường. a. Tìm điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường. b. Tìm điện trở toàn phần (R) của biến trở.
Cho mạch điện như hình vẽ có R1=3Ω R2=6Ω AB là biến trở có điện trở là 18Ω con chạy C Umn=9V
a. Xác định vị trí của con chạy C để vôn kế chỉ 0v
b. Điện trở của vôn kế rất lớn xác định vị trí của con chạy C để vôn kế chỉ 1V
( mik ko biết vẽ mạch ở trên đây nên mik sẽ nói mạch nhé: (R1ntR2)// Biến trở AB, giữa R1 và R2 có điểm D, từ điểm D kéo xuống vôn kế và vôn kế nối tiếp với con chạy C ở biến trở AB ) xin lỗi vì mik ko biết vẽ mạch ở trên đây nhưng giúp mik nhé mik đag cần rất gấp
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Điện trở R1=12Ω, biến trở con chạy có trị số điện trở lớn nhất Rmn=18Ω, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=12V.
1.Kéo con chạy C đến vị trí M.Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch.
2. Thay điện trở R1 bằng một bóng đền dây tóc 6V-3W. Phải điều chỉnh biến trở có trị số bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Xác định vị trí con chạy C khi đó?