nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường \(Q=D.V.4200.60=3.4200.60=756000\left(J\right)\)
nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường \(Q=D.V.4200.60=3.4200.60=756000\left(J\right)\)
dùng ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg đun 3 lít 25 độ C đến sôi. Tính nhiệt lượng ấm nhận được? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K
Đổ 5l nước sôi vào trong 1 nồi nhôm ở nhiệt độ 25°c. Nhiệt độ của nồi nước sau khi cân bằng nhiệt là 90°c. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880j/kgk và 4200j/kgk. Nhiệt lượng do môi trường xung quanh hấp thụ chiếm 30% nhiệt lượng do nước toả ra. Hỏi khối lượng của nồi nhôm là bao nhiêu?
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
Một ấm đồng 300g đựng 1 lít nước có nhiệt độ 15 độ biết rằng nhiệt dung riêng của đồng và nước là 380j/kg.K và 4200J/Kg.K
a. Tính nhiệt lượng để đun sôi ấm nước
b. Cho lượng nước trên đã đun sôi vào một chậu chứ 3 lít nước ở 30 độ . Tính nhiệt độ của nước trong chậu sau khi có cân bằng nhiệt
a) Một ấm nhôm có khối lượng là 0.5 g chứa 1 lít nước ở 20°C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.k của nước là 4200J/kg.k (bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường)
1 cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 2,3 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880J/Kg.K và 4200J/Kg.K.
Một cục nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ - 10*C : a/ Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 100*C thì phải cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 1800 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg.b/ Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 20*C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu biết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K ? ( Trong cả hai câu đều bỏ qua sự mất nhiệt vời môi trường ngoài )