+ Gọi số lần NP của hợp tử A là k
\(\rightarrow\) số lần NP của B là k - 1
số lần NP của C là k - 2
+ Tổng số TB con tạo ra từ 3 hợp tử là: 2k + 2k - 1 + 2k - 2 = 56
\(\rightarrow\) k = 5
Gọi số lần nguyên phân của hợp tử C là k (hợp tử C nguyên phân ít nhất), thì tổng số tế bào con tạo ra là \(2^k\), hợp tử B nguyên phân nhiều hơn C 1 lần nên số lần nguyên phân là k+1, số tế bào con tạo ra: \(2^{k+1}\), tương tự thì số tế bào con tạo ra sau khi A nguyên phân là \(2^{k+2}\). Từ những điều trên và theo đề bài, ta có: \(2^k+2^{k+1}+2^{k+2}=56\)
\(2^k+2^k.2+2^k.2^2=56\)
\(2^k.\left(1+2+4\right)=56\)
\(2^k.7=56\Leftrightarrow2^k=8\Leftrightarrow k=3\)
Vậy hợp tử C nguyên phân 3 lần và tạo ra 8 tế bào con, hợp tử B nguyên phân 3+1=4 lần và tạo ra \(2^4=16\) tế bào con, hợp tử A nguyên phân 3+2=5 lần và tạo ra 56-8-16=32 tế bào con.