a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng
Ngâm 45,5 hỗn hợp bột các kim loại : Zn,Cu,Ag trong dung dịch HCl dư thu được 4,48l khí (đktc). Nếu nung 1 lượng hỗn hợp như trên trong không khí , phản ứng xog thu được hỗn hợp rắn mới có khối lượng là 51,9 g. XĐ khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
Hòa tan 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc), (Cho Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba=137)
a. Xác định 2 kim loại.
b. Tính thành phần % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hòa tan m gam Cu vào dung dịch axit HNO3 thu được dung dịch muối Cu(NO3)2 và 3,36 lít hỗn hợp X gồm khí NO và NO2 (ở đktc, không có sản phẩm phụ nào khác). Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với khí H2 là 19. Tính khối lượng kim loại m?
a, tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b, tính Cm, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng
Đun nóng 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg trong không khí thu được a gam hỗn hợp Y gồm các kim loại và các oxit. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp Y trên trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z được 49,8 gam muối khan. Xác định giá trị của a.
1,Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng đủ với thể tích ml dung dịch KMnO4. Tính giá trị thể tích?
2, Cho dung dịch X chứa 0,1mol FeCl2; 0,2mol FeSO4. Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X
3, Cho 5,1g kim loại Al và Mg tác dụng với HCl dư thu được 5,6l H2 ở đktc. Tính thành phần % theo khối lượng Al?
4, Hòa tan 0,1mol Al và 0,2mol Cu trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được thể tích lít khí SO2 ở đktc. Tìm thể tích?
Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có M = 42 . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).
1.Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với 0,3mol oxi và 0,15mol khí clo thu được hỗn hợp muối và oxit.Tính m
2.Cho 11,8g hỗn hợp Al và Cu vào H2SO4 đặc nóng dư thu được \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) ;CuSO4 và 8,96(l) khí SO2(đktc).Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Câu 1: Cho các phản ứng:
Fe2O3 +HCl →
F2 + H2O to →
KMnO4 + HCl (đặc) →
NaCl + H2O đp có màng ngăn →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.
B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.
C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
A. Al, CuO, Na2SO4
B. Zn, Ag, CaCO3
C. Mg, MgO, AgNO3
D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2
Cho nước Br2 vào dung dịch KI
Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng
Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4