Bởi vì thuyền chỉ có 2 người là ba của thằng Mĩ đen và ba của thằng Mĩ trắng
Bởi vì thuyền chỉ có 2 người là ba của thằng Mĩ đen và ba của thằng Mĩ trắng
BÀI :CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐẠI LÍ THẾ KỈ XV-XVI
Miêu tả hình 12 và 13 sách VNEN . Những hình ảnh này chứng tỏ điều gì ? Em có nhận xét gì về số phận của những con người trong hình .
Nếu các bạn ko có sách thì mik sẽ nói tên hình ảnh :
H12:Hàng nghìn người châu Phi bị đưa lên tàu chở sang châu Mĩ
H13:Thổ dân da đỏ bị bắt sau những cuộc xung đột với thương nhân châu Âu
ko ngờ trước đây người ta đặt tên nước buồn cười thật.Người thì đặt là (Lạn Xạng) người thì đặt là (Đại Ngu)
I'm ko thể tin nổi
Ai cảm thấy buồn cười thì điểm danh nha(trả lời là "có") Vì đồng cảm với mình thì dĩ nhiên mình sẽ tick cho 9(THÀNH THẬT ĐÓ NHA)
Đoàn thuyền tải lượng của quân Nguyên bị quân ta đánh bại ở đâu?
A. Vạn kiếp B. Vân đồn C Bạch hạc
Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.
Từ xưa, ca dao đã có câu:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".
đây là một người nghệ sĩ con nhà hát thời lê không được đi học mặc dù bản thân người đó rất có tài nhưng sau này khi trịnh nguyễn phân tranh thì ông vào đàng trong và được chúa nguyễn tin tưởng giao nhiệm vụ xây dựng lũy thầy khi đó tài năng của ông được bứt phá. VÀ ĐÓ LÀ AIIIIIIIIIIIIIIIII?
1) Mục đích của quân Nguyên khi quyết tâm chiếm vạn kiếp là:
A) Xây dựng Vạn kiếp thành căn cứ vững chắc để đánh lâu dài với quân đại Việt.
B) Đây là thái ấp của Trần Quốc Tuấn là sẽ buộc Trần Quốc Tuấn phải đầu hàng.
C)Đây là vị trí phòng thủ của kinh thành Thăng Long.
D) nơi giao thông dễ dàng phối hợp với quân Thủy Binh.
2) Trước nguy cơ bị quân mông cổ xâm lược triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A) Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B) Đồng ý cho quân Mông Cổ mượn đường đồng thời chuẩn bị chống giặc.
C) một mặt giả vờ đâu hàng quân nguyên một mặt tích cực chuẩn bị chống giặc.
D) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân mông cổ đến.
3) tại sao thoát hoan quyết định rút quân từ thăng long về vạn kiếp?
A) Quân ta tiến hành chiến tranh du kích đẩy quân Nguyên vào thế tuyệt vọng.
B) Lương thực cạn kiệt có nguy cơ bị cô lập .
C) thoát hoan đã đạt được mục tiêu chiếm thành Thăng Long .
D) cạn kiệt lương thực có nguy cơ bị cô lập nên tinh thần quân lính hoang mang tuyệt vọng .
4) em có nhận xét gì về quân đội nhà trần ?
A) Thường xuyên được học tập binh Pháp và luyện tập võ nghệ .
B) trang bị đầy đủ vũ khí sẵn sàng chiến đấu
C) Quân đội nhà trần được tổ chức quy cũ được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ
D)Quân đội nhà trần được tổ chức qui cũ trang bị đầy đủ vũ khí sẵn sàng chiến đấu
5) Điểm mới của quân Nguyên khi chuẩn bị xâm lược đại Việt lần thứ ba là gì ?
A) tích trữ lương thực tại biên giới để có thể đánh lâu dài với quân ta
B) chuẩn bị cả một đoàn thuyền lương thực để có thể đánh lâu dài với ta
C) tập trung quân gấp đôi lần xâm lược thứ hai
D) Chủ yếu đánh bằng thủy tinh để ngăn chặn vua trần chạy ra biển
6) Nêu suy nghĩ của em về sự đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống mông Nguyên .
7) Đánh giá của em về nhân vật hồ Quý ly .
Giúp mình gấp nha tạ ơn ❤️❤️❤️
Lập niên biểu các triều đại Phong Kiến Việt Nam thế kỉ Mười - Mười Năm theo thứ tự trên triều đại người thành lập
-Trình bày tình hình nông nghiệp dưới thời lý,việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
-Nêu bước phát triển mới của thủ công nghiệp,thương nghiệp thời lý.
-cho biết việc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán với đại việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta tồi đó như thế nào.
Câu 1:
_Hãy làm rõ truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi? Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi?
Câu 2:
_Trong các nhân vật lịch sử của quê hương Quảng Ngãi, em iu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhân vật đó?
Câu 3:
_Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế Quốc Mĩ( từ năm 1945 đến năm 1975) quân và dân tỉnh Quảng Ngãi đã lập nên những chiến thắng tiêu biểu nào góp phàn vào thắng lợi hung của dân tộc? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về một trong những chiến thắng đó?
Câu 4:
_Nêu những đóng góp của nhân dân tỉnh Quảng Ngãi trong việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam?
Câu 5:
Kể tên ít nhất 5 di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia của tỉnh Quảng Ngãi? Trình bày cảm nghĩ của em về giá trị lịch sử- văn hoá của một trong những di tích mà em biết? Để bảo tồn và phát huy những giá trị của các di tích lịch sử văn hoá chúng ta cần phải làm gì?
Mọi người giúp mình với nha chuẩn bị mình làm rồi mình cảm ơn trước nha