Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thảo nguyễn

có 1 câu em chưa giải được ạ, là về nhiệt

mọi người giúp em vs nhé

bỏ 400g nước đá ở 0 độ C vào 1 cái ca đựng 1l nước ở 50 độ C. Tính nhiệt độ cuối cùng của ca nước biết: nhiệt lượng hao phí là 25%. Cho biết:

Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4*10^5 J/kg

Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgk

Lan Nguyễn
21 tháng 5 2017 lúc 10:51

Coi như 1l nước là 1kg nước em nhé.

Gọi t là nhiệt độ cuối cùng của ca nước.

Nhiệt lượng 1l nước tỏa ra:

Qtỏa= cm(50 - t)(100% - 25%)

Qtỏa = 75%.4200.1.(50 - t) = 3150(50 - t) (J) (1)

Nhiệt lượng viên đá thu vào

Qthu= 3,4*10^5*0,4 + 4200*0.4*(t - 0)

Qthu= 136000 +1680t (J) (2)

(1)=(2)

136000 + 1680t = 3150(50-t)

=> t=4,45 độ C

Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 5 2017 lúc 11:04

Tóm tắt

m1 = 400g = 0,4kg ; t1 = 0oC

V2 = 1l \(\Rightarrow\) m2 = 1kg ; t2 = 50oC

c = 4200J/kg.K ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

Qhp = 20%Qtỏa

Nhiệt học lớp 8

t = ?

Giải

Nhiệt lượng m1(kg) nước đá cần thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t1 = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,4.3,4.10^5=136000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước trong ca tỏa ra nếu hạ nhiệt độ từ t2 = 50oC xuống t1 = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c\left(t_2-t_1\right)=1.4200.50=210000\left(J\right)\)

Với Qhp = 20%Qtỏa thì nhiệt lượng thực sự truyền cho nước đá là:

\(Q_{tỏa}=Q_{tỏa1}-20\%Q_{tỏa}=210000-0,2.210000=168000\left(J\right)\)

Ta thấy Qthu < Qtỏa nên nước đá đã nóng chảy hết và tăng nhiệt độ dần.

Nhiệt lượng m1(kg) nước cần thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 0oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_{thu1}=m_1.c\left(t-t_1\right)=0,4.4200t=1680t\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}=Q_{tỏa}-Q_{thu}\\ \Leftrightarrow1680t=168000-136000\\ \Leftrightarrow t\approx19,05\left(^oC\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Hào Nguyễn quang
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Lam Giang
Xem chi tiết
Lê Quang Huy
Xem chi tiết
Nam Gaming VN
Xem chi tiết
Bích Huệ
Xem chi tiết
nguyên thị thanh thùy
Xem chi tiết
Thanh Bình
Xem chi tiết