a/ Chứng minh rằng đoạn thẳng nối trung điểm 2 đường chéo và các đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối của tứ giác gặp nhau tại 1 điểm
b/ Dùng định lý trên chứng tỏ rằng nếu một tứ giác có các đường thẳng nối trung điểm các cạnh đối đi qua giao điểm hai đường chéo thì tứ giác đó là hình bình hành
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên đoạn thằng AB lấy điểm E, trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE=CF. Vẽ hình bình hành BEFD. Gọi I là giao điểm của EF và BC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với Ab cắt BI tại K
a. cmr tứ giác EKFC là hình bình hành
b. qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AF cắt BD tại M. cmr: AI=BM
c. cmr C đối xứng với D qua MF
Bài 3: Cho tứ giác MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại E. Gọi F là trung điểm của NP. Lấy điểm H đối xứng với E qua F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác ENHP là hình bình hành. b) Tứ giác NHPQ là hình thang.
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2DC, E;F theo thứ tự là trung điểm của cạnh AB, CD.
a) CM: Tứ giác DBEF là hình bình hành
b) CM: Tứ giác AEFD là hình thoi
c) Gọi M là giao điểm của DE và AF, N là giao điểm của EC và BF. Tứ giác MENF là hình gì? Vì sao?
d) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì tứ giác MENF là hình vuông.
Cho hình bình hành ABCD gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD đường thẳng qua O không song song với AD và cắt AB tại M và CD tại M a) C/m M đối xứng với N qua O b)Chứng tỏ rằng tứ giác AMCN là hình bình hành
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và I, K là trung điểm các đường chéo AC, BD.
Chứng minh: a) Các tứ giác MNPQ, INKQ là hình bình hành
b) Các đường thẳng MP, NQ, IK đồng quy
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC và AD, O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: a) Tứ giác AMCN là hình bình hành. b) Ba điểm M , N, O thẳng hàng.