Chuyên mục hóa học và cuộc sống
Khi đến mua dâu tằm, các mẹ thường mua dâu tằm về ngâm với đường. Sau đó chắt hỗn hợp nước dâu để uống giúp giải khát. Tuy nhiên khi vẫn tiếp tục để hỗn hợp nước dâu trong bình lâu ngày thì dần dần có mùi rượu. Hãy giải thích cho hiện tượng này.
(Viết PTHH cho phản ứng đã xảy ra)
Bạn nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất thì sẽ được tick 4 GP nhé !
là do dâu tằm để lâu ngày lên men sẽ có mùi rượu
sau đó mùi rượu sẽ ngày càng nặng lên phải ko cô?
PTHH
C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
Em chưa học nhưng mà theo em trong dâu tằm có chứa glucozơ (C6H12O6) khi ngâm dâu với đường ở nhiệt độ thích hợp (30-35oC) thì hỗn hợp glucozo sẽ lên men chuyển dần thành rượu etylic nên có mùi của rượu ạ
\(PTHH:C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^oC]{men-ruou}2C_2H_5OH+2CO_2\)
Em nghĩ là ở trong dâu có \(H_2O\) , khi ngâm dâu với đường, đường sẽ bị một số loại vi khuẩn lên men chuyển thành đường glucozo rồi thành Rượu etilic:
PTHH:
\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O-->C_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6-->2C_2H_5OH+2CO_2\)
là do dâu để lâu ngày bị lên men sẽ có mùi rượu
sau đó mùi rượu càng ngày càng nhiều lên phải ko hả cô?
em nói đúng ko ạ?
Tiếc là chưa học tới. Không biết ai đúng nhỉ? Nhìn hình ảnh cô tải lên thèm quá đi
Trong tất cả các câu trả lời thì câu trả lời đầy đủ nhất thuộc về bạn Thảo Phương nhé
ở trong dâu có H2OH2O , khi ngâm dâu với đường, đường sẽ bị một số loại vi khuẩn lên men chuyển thành đường glucozo rồi thành Rượu etilic:
PTHH:
C12H22O11+H2O−−>C6H12O6C12H22O11+H2O−−>C6H12O6
C6H12O6−−>2C2H5OH+2CO2C6H12O6−−>2C2H5OH+2CO2