Trong thí nghiệm brown, người ta quan sát được: A: phân tử nước chuyển động không ngừng B: nguyên tử nước chuyển động không ngừng C: các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng. D: phân tử, nguyên tử nước chuyển động không ngừng
Trong thí nghiệm brown A:chuyển động phấn hoa chậm B: chuyển động phấn hoa nhanh C: chuyển động phấn hoa rất nhanh D: nhiều hạt phấn hoa chuyển động
d. Muốn đồng hồ dây cót chạy hàng ngày ta phải lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là nhờ dạng năng lượng nào? e. Vì sao trong thí nghiệm Bơ – rao, các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía? f. Vì sao thả một cục đường vào một cốc nước nóng, đường tan nhanh hơn khi thả vào cốc nước lạnh?
3. Liên hệ giữa chuyển động của các nguyên tử, phân tử với nhiệt độ, nhiệt năng của vật. Vận dụng giải thích các hiện tượng.
1, ở nhiệt độ trong lớp học , các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s . Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa thì phải sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa ?
2, tại sao khi rót nc sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dể vỡ hơn cốc mỏng ?
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nguyên nhân gì? A: chuyển động nhiệt của nguyên tử phân tử. B: nguyên tử phân tử chuyển động không ngừng. C: phân tử nguyên tử có khoảng cách. D: phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng
Hiện tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì? A: chuyển động của phân tử nguyên tử. B: phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng. C: phân tử nguyên tử có khoảng cách. D: Giữa chúng có khoảng cách
Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D
Câu 15: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 2 kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 0,5 0C. Nhiệt dung riêng của chất đó là:
A. 4200 J/kg.K B. 8400 J/kg.K C. 16800 J/kg.K D. 4200 J/kg
Câu 16: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:
A. S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km D. S = 18 km.
Câu 17: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?
A. Đốt ở giữa ống. B. Đốt ở miệng ống.
C. Đốt ở đáy ống. D. Đốt ở vị trí nào cũng được
Câu 18: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì
A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 4 P1
Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Câu 20: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 250 N, h = 8 m, A = 2000 J B. F = 500 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 250 N, h = 4 m, A = 20000 J D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
Câu 21: Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định. Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì
A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau.
B. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật.
C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn.
D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 22: Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Khi cung cấp cho 400 g rượu nhiệt lượng bằng 2500 J thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?
A. 0,1 0C B.100C C.0,40C D. 2,50C
Có 1 học sinh cho rằng: khi chuyển động nhiệt( Chuyển động Brao) của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. Điều đso đúng hay sai? Vì sao?