73. Tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol
Hỗn hợp X gồm: CO2, H2O và O2 dư
Cho hỗn hợp X qua H2SO4 đặc thì H2O bị giữ lại
=> nH2O = nX – nZ = 0,85 – 0,45 = 0,4 (mol)
=> nH = 2nH2O = 0,8 (mol)
Cho Z qua KOH dư thì CO2 bị giữ lại, khí thoát ra là O2 dư
nCO2 = nZ – nO2 dư = 0,45 – 0,05 = 0,4 (mol)
=> nC = nCO2 = 0,4 (mol)
=> nO2 dư = 0,05 (mol);
BTNT O: nO(A) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nO2 dư
=> nO(A) = 2.0,4 + 0,4 + 2.0,05 – 2,0,6 = 0,1 (mol)
Đặt CTPT của A: CxHyOz : 0,1 (mol)
=> \(x=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0,4}{0,1}=4\)
\(y=\dfrac{n_Y}{n_A}=\dfrac{0,8}{0,1}=8\)
\(z=\dfrac{n_{O\left(A\right)}}{n_A}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\)
=> Công thức của A là C4H8O
=> Chọn C
71. D
Vì X có 5e ngoài cùng, Y có 1e ngoài cùng
72. B
Vì khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch nghĩa là tổng số mol khí của các chất phản ứng nhỏ hơn tổng số mol khí của các chất sản phẩm.
74. Animoaxit có khả năng phản ứng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl vì
=> Chọn B : Animoaxit có tính lưỡng tính
Do trong aminoaxit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit nên phản ứng được với dd NaOH và nhóm amino (NH2) thể hiện tính bazơ nên phản ứng được với dd HCl.
71D
72B
73C
74B
Bạn Thảo Phương đúng full , tuy nhiên thầy Nghị đã tick cho bạn nên mình xon không trao thưởng nữa