Khi chúng ta bị ngã, trên tay chân để lại những vết trầy xước, chảy máu nhưng một lúc sau máu ngừng chảy do máu đông lại bịt kín vết thương. Đó là do có sự tham gia của tiểu cầu.Tiểu cầu vỡ ra và giải phóng enzim.
Bạn học tốt nha!^^
Khi chúng ta bị ngã, trên tay chân để lại những vết trầy xước, chảy máu nhưng một lúc sau máu ngừng chảy do máu đông lại bịt kín vết thương. Đó là do có sự tham gia của tiểu cầu.Tiểu cầu vỡ ra và giải phóng enzim.
Bạn học tốt nha!^^
hđ của cơ thể sẽ như thế nào nếu:
- rễ trc liên quan đến chi sau bị tổn thương (đứt)
- rễ sau liên quan đến chi sau bị tổn thương (đứt)
- bán cầu não (đại não) phải bị tổn thương (k hđ)
Kể tên các bệnh về tim mạch và nêu biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn.
Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào ? Chúng có quan hệ với nhau thế nào ?
Cơ chế “vô hiệu hóa” là hoạt động bảo vệ cơ thể bằng cách:
A. Bơm các “prôtêin độc” để phá hủy màng tế bào bị bệnh.
B. Hình thành “chân giả” nuốt các mầm bệnh.
C. Sản xuất “prôtêin đặc hiệu” gắn vào VSV gây bệnh và vô hiệu hóa chúng.
D. Sản sinh các độc tố để tiêu diệt mầm bệnh.
hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu ? nêu các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch ? theo em cần có biện pháp j để rèn luyện bảo vệ tim mạch ?
4/Tại sao tim làm việc liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi? Theo em, cần làm gì để rèn luyện và bảo vệ hệ tim mạch?
- khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thểtăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể biến đổi như thế nào?
-tại sao khi cơ làm việc nhiều gây thở gấp?
Cơ thể có những cơ chế sinh lí nào để đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể ?
Hệ tuần hoàn gồm có tim và mạch máu đảm nhận bao nhiêu chức năng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5