Chứng minh để ra 3 công thức này:
Tại sao cho hai thỏi chì có mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau (Hình 28.3)? Tại sao hai mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau?
Nêu hệ thức của nguyên lí 1 nhiệt động lực học.Nêu tên,đơn vị và quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức,
Vận dụng: Người ta truyền nhiệt cho một bình khí làm khí dãn ra đẩy pittong chuyển động? Bình khí nhận nhiệt lượng hay truyền nhiệt lượng.Hãy dựa vào quy ước dấu về nhiệt lượng và xác định dấu của công A và nhiệt lượng Q
Giúp em trả lời câu hỏi này với ạ
mình đang cần lời giải gấp ạ
dùng bơm tay để bơm không khí áp suất 1 atm vào quả bóng thể tích 1,5 lít có áp suất bên trong là 1 atm. tính áp suất bên trong quả bóng sau 50 lần bơm, biết mỗi lần bơm được 40cm3 không khí vào quả bóng. coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi.
Cho em hỏi ai là người tìm ra Thuyết động học phân tử chất khí thế ạ, và ông sinh năm bao nhiêu, người nước nào ạ? Em cảm ơn mọi người rất nhiều. Chúc mọi người học vui!
Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?
giải gấp giúp mình ạ
mỗi lần bơm đưa được Vo=60cm3 không khí vào ruột xe. sau khi bơm diện tích tiếp xúc giữa vỏ xe với mặt đường là 25cm3 . thể tích của ruột xe sau khi bơm là 1800cm3 , áp suất khí quyển là po=105 Pa. trọng lượng xe là 500N. coi nhiệt độ không đổi. tính số lần bơm. (1 Pa= 1N/m2)
1. Tại sao bơm hơi vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng căng phồng lên
2. Tại sao xăm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng dễ bị nổ?
3. Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí hãy giải thích áp suất khí lên thành bình sẽ thay đổi thế nào? Tại sao? Trong 2 trường hợp dưới đây: a) Giữ nguyên thể tích, tăng nhiệt độ. b) Giữ nguyên nhiệt độ,tăng thể tích.
4. Liên hệ thực tế tìm hiểu một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm đó?
22. Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống thí nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào 1 cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống thí nghiệm và đĩa có nước vào một nơi ko có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm, giờ nước trong đĩa, trong ống thí nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta đc bảng sau đây:
Bắt đầu thí nghiệm || Khi nước trong đĩa bay hơi hết || Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết || Đường kính miệng ống nghiệm || Đường kính mặt đĩa
8 giờ ngày 01/10 || 11 ngày 01/10 || 18 giờ ngày 13/10 ||1cm ||10 cm