Cây bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh khẳng định sức sống, khả năng hồi sinh của những giá trị văn hóa lâu đời, cao quý.
Cây bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh khẳng định sức sống, khả năng hồi sinh của những giá trị văn hóa lâu đời, cao quý.
5. Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh có ý nghĩa và tác dụng ra sao trong việc thể hiện chủ đề của truyện?
Hình ảnh cái bát thủy tiên men đỏ có ý nghĩa gì?
Nội thất và vật dụng trong nhà cô Hiền có gì đáng chú ý?
Chú ý sự kết nối giữa lời người kể chuyển và lời nhân vật.
Chú ý những chi tiết cho thấy rõ cách suy nghĩ, tính toán và quyết định việc gia đình của nhân vật cô Hiền.
Lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm của nhân vật cô Hiền được thể hiện ra sao?
4. Trong truyện Một người Hà Nội, lời nhân vật được cá thể hoá sâu sắc và phối hợp hài hòa với lời người kể chuyện. Ý kiến của em về nhận định trên.
2. Xác định phẩm chất, tính cách của nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội. Dựa vào những chi tiết nào để có thể xác định như thế? Vì sao nhân vật này được người kể chuyện gọi là “một hạt bụi vàng" của Hà Nội?
3. Quan điểm, thái độ của người kể chuyện xưng “tôi” đối với các nhân vật và sự việc trong truyện được thể hiện như thế nào?