Chọn câu SAI khi mô tả tá tràng:
A. Hình chữ C, nằm trước cột sống.
B. Gồm 4 phần: phần trên, xuống, ngang, lên.
C. Lớp thanh mạc bao bọc cả 2 mặt của toàn bộ tá tràng.
D. Là khúc đầu của ruột non.
Chọn câu SAI khi mô tả tá tràng:
A. Hình chữ C, nằm trước cột sống.
B. Gồm 4 phần: phần trên, xuống, ngang, lên.
C. Lớp thanh mạc bao bọc cả 2 mặt của toàn bộ tá tràng.
D. Là khúc đầu của ruột non.
Cơ quan nào dưới đây thuộc ống tiêu hóa ?
(71 Points)
A. Dạ dày, miệng, gan, thực quản, ruột, tá tràng, hậu môn, túi mật, ruột già
B. Thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột thẳng, ruột non, tụy, ruột già, miệng
C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày
D. Gan, túi mật, ruột non, ruột thẳng, hậu môn, miệng, thực quản, dạ dày, ruột thừa
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Quan sát hình bên cho biết vị trí số 5 và 10 là:
A. Dạ dày, ruột non.
B. Ruột non, trực tràng.
C. Dạ dày, trực tràng.
D. Dạ dày, ruột thừa.
Chi tiết nào sau đây đúng khi nói về van giữa hồi tràng và manh tràng? A Một van gồm 2 lá B. Một van gồm 3 lá C. Một lỗ thông D. Không có van
Câu 25. Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày không bị tiêu hủy bởi hoạt động của enzim Pepsin là nhờ:
A.Thành phần nước trong dịch vị
B.Thành phần axit clohiđric (HCl) trong dịch vị
C. Chất nhày được tiết ra phủ lên bề mặt niêm mạc.
D.Cả A và B.
Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn?
A. Axit nucleic. B. Lipit.
C. Vitamin. D. Prôtêin.
Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Thực quản. B. Ruột già.
C. Dạ dày. D. Ruột non.
Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Thực quản.
C. Thanh quản. D. Gan.
Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Ruột non.
C. Ruột già. D. Thực quản.
Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày?
A. Tá tràng. B. Thực quản.
C. Hậu môn. D. Kết tràng.
Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?
A. Ruột thừa. B. Ruột già.
C. Ruột non. D. Dạ dày.
Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây?
A. Khoang miệng. B. Dạ dày.
C. Ruột non. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.
C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.
Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá?
A. Vitamin. B. Ion khoáng.
C. Gluxit. D. Nước.
Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá?
A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến vị.
C. Tuyến ruột. D. Tuyến nước bọt.
Câu 11. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza. B. Mantaza.
C. Amilaza. D. Prôtêaza.
Câu 12. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?
A. Răng cửa. B. Răng hàm.
C. Răng nanh. D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 13. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Lactôzơ. B. Glucôzơ.
C. Mantôzơ. D. Saccarôzơ.
Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Lưỡi nâng lên.
B. Khẩu cái mềm hạ xuống.
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá.
D. Lưỡi hạ xuống.
Các bạn giúp mình với sắp nộp rồi ạ
giải thích vì sao ruột của loài ăn cỏ có manh tràng dài hơn ruột của loài ăn thịt?
giải thích hộ em với ạ!
Cho tên các cơ quan tiêu hóa như sau
1. Khoang miệng 2. Dạ dày 3. Ruột non 4. Thực quản 5. Ruột già 6. Hậu môn.
Trình tự cơ quan tiêu hóa tiêu hóa theo chiều từ trên xuống dưới là:
A. 1,3,5,6,2,4 B. 1,4,2,3,5,6 C. 1,3,4,2,5,6 D. 1,2,4,3,6,5
giúp mình với