Cho góc AOB. Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia phân giác ON của góc AOM. Giả sử AON ˆ=25∘AON ^=25∘ . Giá trị AOBˆ−BONˆAOB^−BON^ bằng
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mOn= 50°, mOp=130°
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp
b) Vẽ ta phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Bài 2: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho aOb=35° và aOc=55°. Gọi Om là tia đối của tia Oc
a) Tính số đo các góc: aOm và bOm?
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc mOn
Câu1: Cho hóc xoy=60°. Vẽ tia oz là tia đối của tia ox . Vẽ tia om là tia phân giác của góc xoy, on là tia phân giác của góc yoz
Bài 1: Cho hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy=60°
a) Tính số đo góc yOz
b) Vẽ Om và On lần lượt là tia phân giác của xOy và yOz. Tính số đo góc của mOn
Giúp mình làm mấy bài toán hình này với nha!!!!!!!
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mOn= 50°, mOp=130°
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp
b) Vẽ ta phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Bài 2: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho aOb=35° và aOc=55°. Gọi Om là tia đối của tia Oc
a) Tính số đo các góc: aOm và bOm?
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc mOn
Vẽ góc xBy có số đo bằng \(45^0\)
Hướng dẫn : Vẽ tia Bx, sau đó trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx vẽ tia By sao cho \(\widehat{xBy}=45^0\)
Vẽ \(\widehat{mOn}=30^0\). Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc mOn. Vẽ tiếp góc pOq phụ với góc mOn đồng thời tia Oq nằm trong góc nOp. Cho biết số đo của góc nOq ?
Vẽ từng hình theo mỗi cách diễn đạt sau :
a) Hai góc xOy và yOz kề bù, với \(\widehat{xOy}=135^0\)
b) Hai góc mOn và nOt kề nhau và phụ nhau, với \(\widehat{nOm}=30^0\)
c) Cho tia Ap. Vẽ \(\widehat{qAp}=30^0\)
d) Cho tia Bt. Vẽ \(\widehat{rBt}=90^0\)
e) Cho tia Ck. Vẽ \(\widehat{hCk}=45^0\)