Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mOn= 50°, mOp=130°
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp
b) Vẽ ta phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Bài 2: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho aOb=35° và aOc=55°. Gọi Om là tia đối của tia Oc
a) Tính số đo các góc: aOm và bOm?
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc mOn
Cho góc AOB. Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia phân giác ON của góc AOM. Giả sử AON ˆ=25∘AON ^=25∘ . Giá trị AOBˆ−BONˆAOB^−BON^ bằng
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho \(\widehat{BOA}=45^0,\widehat{COA}=55^0\). Tính số đo góc BOC ?
Bài 1: Cho tia Oa. Vẽ 2 góc aOb và aOc trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa sao cho ∠aOb = 1200 , ∠aOb = 650. Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao?
Cho xOyˆ=150∘xOy^=150∘ . Om là tia phân giác của góc đó, On là tia phân giác của góc xOmxOm . Ta có yOnˆ=....nOxˆ.yOn^=....nOx^. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Câu 4. Cho ba tia chung gốc Oa, Ob, Oc sao cho � o aOb 130 , � o bOc 140 , � o aOc 90 . Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? A. Tia Oa B. Tia Ob C. Tia Oc D. Không có tia nào. Câu 5. Cho hình vẽ. Các cặp góc bù nhau ở hình là: A. aAb � và bAd � B. aAc � và cAd � C. aAb � và bAc � D. cả A và B
:((
Vẽ \(\widehat{mOn}=30^0\). Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc mOn. Vẽ tiếp góc pOq phụ với góc mOn đồng thời tia Oq nằm trong góc nOp. Cho biết số đo của góc nOq ?
Cho hai góc kề bù xOy và yOz biết xOy bằng 50 độ tính số đo góc yOz có vẽ hình
Vẽ liên tiếp các hình theo cách diễn đạt sau :
a) \(\widehat{nAx}=180^0\)
b) \(\widehat{mAx}=135^0\)
c) \(\widehat{kAx}=45^0\), tia Ak nằm trong góc xAm
d) \(\widehat{nAy}=90^0\), tia Ay nằm trong góc xAm