Thế còn câu hỏi là gì vậy bạn? Lê Thanh Thúy
Thế còn câu hỏi là gì vậy bạn? Lê Thanh Thúy
Cho góc vuông Xoy, điểm M nằm trong góc đó. Vẽ điểm N, P sao cho Ox là trung trực của Mn, Oy là trung trực cảu MP
Chứng tỏ : On=Op
Cho góc vuông xOy, điểm M nằm trong góc đó, vẽ điểm N và điểm K sao cho Ox là đường trung trực của MN và Oy là đường trung trực của NK. Chứng minh ON = OK
Cho góc vuông xOy, điểm M nằm trong góc đó, vẽ điểm N và điểm K sao cho Ox là đường trung trực của MN và Oy là đường trung trực của NK. Chứng minh ON = OK.
Cho góc nhọn XoY gọi A là điểm bất kì nằm trong góc XoY . Ox, tại B qua A kẻ đường thẳng vuông góc với tia Oy tại C vẽ đường trung trực của BC
Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Trong đó \(\widehat{xOy}\) vẽ các tia OC, OD sao cho \(\widehat{xOC}=\widehat{yOC}=60^0\)
a) Tính số đo của \(\widehat{xOy}, \widehat{DOC}, \widehat{COy}\)
b) Trên nửa mp có bờ là đường thẳng Ox và chứa tia Oy, vẽ tia OE sao cho Oy là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\). Chúng tỏ \(OC \perp OE\)
Cho góc vuông xOy. Điểm M nằm trong góc đó. Vẽ điểm N và P sao cho Ox là đường trung trực của mn và Oy là đường trực của MP. Chứng minh: ON=OP
Bài 2: Cho góc AOB =120 độ, vẽ các tia OC và OD nằm trong góc AOB sao cho OC vuông góc OA; OD vuông góc với OB
a) Tính góc COD
b) Gọi Om, Ob lần lượt là hai tia phân giác của hai góc AOD và BOC. Chứng minh rằng Om vuông góc với On
Vẽ góc xOy=60 độ. Lấy A ∈ Ox rồi vẽ đường thẳng a ⊥Ox tại A. Lấy B∈Oy rồi vẽ đường thẳng b⊥Oy tại B. Gọi C là giao điểm của hai đường thẳng a và b. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng OC.
Bài 3. Cho góc bẹt xOy . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Om, On, Ot sao cho 0 xOm 30 ; 0 tOy 60 ; mOn tOy a) Chứng minh Om Ot b) Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Chứng minh rằng On là trung trực của AB
Cho góc \(\widehat{xOy}=30^0\). Vẽ góc yOz kề bù với góc xOy. Vẽ góc \(\widehat{zOt}=60^0\) sao cho tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy. Đường thẳng chứa tia Ot và đường thẳng chứa tia Oy có vuông góc với nhau không ?