Những chú chim hót líu lo trên cành cây vào mỗi sớm mai.
Những chị gió đang tập thể dục cùng hàng cây xanh.
cảm ơn nhiều nhoa
;)
Những chú chim hót líu lo trên cành cây vào mỗi sớm mai.
Những chị gió đang tập thể dục cùng hàng cây xanh.
cảm ơn nhiều nhoa
;)
có 3 kiểu nhân hóa là kiểu nào vậy
giúp mik với
kèm theo ví dụ nhé
tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của nó trong những câu thơ sau:
" Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi nối tiếp nhau
Đang hành quân lên phía trước"
( Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của người như:
– Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trước )
lấy ví dụ về phép nhân hóa
Chuyến xe lửa đang chạy trên đường cao tốc, Gandhi không cẩn thận làm rơi một chiếc dép mới mua ra ngoài cửa sổ, mọi người chung quanh đều cảm thấy tiếc cho ông. Bất ngờ, ông liền ném ngay chiếc giày thứ hai ra ngoài cửa sổ đó. Hành động này của Gandhi khiến mọi người sửng sốt, thế là ông bèn từ tốn giải thích: “Chiếc giày này bất luận đắt đỏ như thế nào, đối với tôi mà nói nó đã không còn có ích gì nữa, nếu như có ai có thể nhặt được đôi giày, nói không chừng họ còn có thể mang vừa nó thì sao!”.1.Xác định phương thức biểu đạt chính2.Nếu em là Johnny,gặp tình huống như trên em sẽ làm như thế nào?Vì sao?4.Viét đoạn văn nganws (6 đến 8 câu) có sử dụng phép so sánh nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu chyện trên.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh dc sử dụng trong bài biếtTrả lời dùm mk nha,mk cảm ơn :))
Trong đoạn văn tả các loài hoa sau đây, hãy cho biết hình dáng, màu sắc của mỗi thứ hoa đã được tác giả liên tưởng, so sánh với những vật cụ thể nào:
… Làng hoa thật nhiều hoa. Mỗi thứ hoa gợi cho Minh một tưởng tượng kì lạ.
Hoa lay ơn giống như chiếc loa kèn màu hồng phấn, màu tuyết trắng. Mỗi chiếc hoa ấy giấu một khúc nhạc riêng. Bông màu trắng gợi tiếng hát thánh thót của chim oanh. Còn bong hướng dương như những vừng mặt trời vãi tung toé những tia nắng vàng rực rỡ. Hoa sỏi như chiếc mõm xinh xắn, ươn ướt của con cún nhỏ. Hoa cẩm chướng là những ngôi sao màu trên vòm trời xanh lục của lá vườn…
( Dương Thu Hương )
1.Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa?
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c/
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
2. Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?
vvvCâu 1: Chỉ ra kiểu nhân hóa và cho biết tác dụng của các cách diễn đạt trên.
a. Người vỗ về nói công lao của ngựa là không nhỏ. Nhưng ngựa đâu chịu yên? Ngựa chỉ trách lũ dê nhàn nhã chỉ biết ăn và nhảy nhót mà thôi, hễ gặp ai cũng kêu be be một cách vô nghìa.
b, Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
c, Ông mặt trời đạp xe qua núi.
Câu 2: So sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn:
a, Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.v
Hãy cho một số VD về ẩn dụ phẩm chất và ẩn dụ hình thức