Quá trình xảy ra lần lượt là:
H+ + CO32– → HCO3– (1)
H+ + HCO3– → CO2 + H2O (2).
Do sinh CO2 ⇒ (1) hết và H+ dư
Ca(OH)2 + X → ↓
⇒ HCO3– dư ở (2).
Ta có công thức: nCO2 = nH+ – nCO32–
⇒ \(\dfrac{V}{22,4}\) = a – b
⇒ V = 22,4.(a – b)
Quá trình xảy ra lần lượt là:
H+ + CO32– → HCO3– (1)
H+ + HCO3– → CO2 + H2O (2).
Do sinh CO2 ⇒ (1) hết và H+ dư
Ca(OH)2 + X → ↓
⇒ HCO3– dư ở (2).
Ta có công thức: nCO2 = nH+ – nCO32–
⇒ \(\dfrac{V}{22,4}\) = a – b
⇒ V = 22,4.(a – b)
hấp thụ 4,48 lít khí c02 ở đktc vào dung dịch chứa hỗn hợp
gồm koh x mol và k2co3 y mol thu được 200ml dung dịch X. Cho từ từ 100ml dung dịch X vào 150ml dung dịch hcl 1M thu được 2,688 lít khí co2 ở đktc. Cho lượng dư dung dịch ba(oh)2 vào 100ml dung dịch X thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là?
trộn 100ml dung dịch A gồm khco3 1M và k2co3 1M vào 100ml dung dịch B gồm nahco3 1M và na2co3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D gồm h2so4 1M và hcl 1M vào dung dịch C thu được V lít khí co2 đktc và dung dịch E. Cho dung dịch ba(oh)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Gía trị của m,V lần lượt là ?
cho 200ml dung dịch ba(oh)2 0,1M vào 300ml dung dịch nahco2 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch hcl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V(ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là?
X là dung dịch hcl nồng độ x mol/lít, y là dung dịch na2co3 nồng độ y mol/lít. Nhỏ từ từ 100ml dd X vào 100ml dd Y thu được V1 lít khí co2 ở đktc. Nhỏ từ từ 100ml dd Y vào 100ml dd X thu được V2 lít khí co2 ở đktc. Biết tỉ lệ V1:V2 = 4: 7. Tỉ lệ x:y là?
Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.
a) Khi thêm (a + b) mol BaCl2 hoặc (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch trên thì khối lượng
kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không? Giải thích. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn
toàn.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 và b = 0,2.
Một dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO 0,1 M và Pb(NO ) 0,05 M, dung dịch B chứa hỗn hợp HCl 0,2 M và NaCl 0,05 M. Cho dung dịch B vào 100 ml dung dịch A để thu được kết tủa lớn nhất là m gam chất rắn. Thể tích dung dịch B cần cho vào 100 ml dung dịch A và giá trị m là?
Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa.
Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa.
. Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa .