Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hiếu Cao Huy

cho tam giác vuông ABC có đg cao AH. E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB;AC.

CMR: \(\dfrac{FB}{FC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\) \(BC\cdot BE\cdot CF=AH^3\)

Phương An
7 tháng 7 2017 lúc 13:58

EH // AC (EH _I_ AB và AC _I_ AB)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{BH}{BC}\Rightarrow BE=\dfrac{BH}{BC}\times AB\) (hệ quả của định lý Talet)

FH // AB (FH _I_ AC và AB _I_ AC)

\(\Rightarrow\dfrac{CF}{AC}=\dfrac{CH}{BC}\Rightarrow CF=\dfrac{CH}{BC}\times AC\) (hệ quả của định lý Talet)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A:

(+) \(AH\times BC=AB\times AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB\times AC}{BC}\)

(+) \(AH^2=BH\times CH\)

Ta có:

\(BC\times BE\times CF=BC\times\dfrac{BH}{BC}\times AB\times\dfrac{CH}{BC}\times AC\)

\(=\left(BH\times CH\right)\times\left(\dfrac{AB\times AC}{BC}\right)=AH^2\times AH=AH^3\left(\text{đ}pcm\right)\)

Phương An
7 tháng 7 2017 lúc 16:00

Đề: \(\dfrac{EB}{FC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

AEHF là hình chữ nhật \(\left(\widehat{HEA}=\widehat{EAF}=\widehat{\text{AF}H}=90^0\right)\)

=> AE = EH = HF = FA

\(\Delta AEF~\Delta ACB\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{\text{AF}}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\Rightarrow\dfrac{\text{AF}}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác giác HAB vuông tại H:

\(EH^2=BE\times AE\Rightarrow BE=\dfrac{EH^2}{AE}\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác giác HAC vuông tại H:

\(FH^2=FC\times FA\Rightarrow FC=\dfrac{FH^2}{FA}\)

Ta có:

\(\dfrac{BE}{FC}=\dfrac{\dfrac{EH^2}{AE}}{\dfrac{FH^2}{FA}}=\left(\dfrac{FA}{AE}\right)^3=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\left(\text{đ}pcm\right)\)


Các câu hỏi tương tự
VTKiet
Xem chi tiết
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Trần Tiến Anh
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết