Ta có hình vẽ:
Vì BD là phân giác của ABC nên \(ABD=CBD=\frac{ABC}{2}\)
Vì ABC vuông góc tại A nên góc A = 90o
Xét Δ ABC có: ABC + ACB = 90o (tính chất của Δ vuông)
=> ABC = 90o - ACB
=> \(\frac{ABC}{2}=\frac{90^o-ACB}{2}\)
=> CBD = 45o - \(\frac{ACB}{2}\)
Vì \(CH\perp DE\) nên CHD = 90o
Xét Δ BHC có: HBC + BCH = 90o (tính chất của Δ vuông)
=> 45o - \(\frac{ACB}{2}\) + BCH = 90o
=> BCH - \(\frac{ACB}{2}\) = 45o
=> BCH - \(\frac{ACB}{2}\) = \(\frac{BCE}{2}\) (vì BCE = 90o)
=> BCH \(=\frac{BCE+ACB}{2}=\frac{2.ACB+DCE}{2}=ACB+\frac{DCE}{2}\)
=> BCH - ACB = \(\frac{DCE}{2}\)
=> \(DCH=\frac{DCE}{2}\)
=> CH là tia phân giác của góc DCE (đpcm)
Xét tam giác ABD và tam giác HCD, ta có:
BAC=CHD
ABD+ADB=90
DCH+HDC=90
Mà ADB=HDC⇒ABD=DCH (1)
⇒Tam giác ABD=tam giác HCD
⇒ABD=DCH
Xét tam giác BCE và tam giác HCE, ta có:
C=H
DBC+BEC=90
HCE+BEC=90
⇒Tam giác BCE= tam giác HCE
⇒DBC=HCE (2)
BD la phân giác của ABC
⇒ABD=DBC (3)
Từ (1) (2) (3) ⇒ DCH=HCE
⇒CH là tia phân giác của góc DCE(đpcm)