Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Cho tam giác ABC có góc B bằng \(120^0\), BC = 12 cm, AB = 6cm. Đường phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D

a) Tính độ dài đường phân giác BD

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh \(AM\perp BD\)

huỳnh đặng ngọc hân
11 tháng 7 2017 lúc 16:48

a) Từ A kẻ AE//BD cắt đường thẳng CB tại E
=> ^BAE=^DBA=^B/2=60* và ^ABE=60* (kề bù với ^B)
=> ∆ABE đều nên AB=BE=AE=6
Do BD//AE suy ra: BD/AE=CB/CE
mà CE=CB+BE=12+6=18cm
ta có BD/6=12/18 suy ra BD=12.6/18=4 (cm)

b) Xét ∆ABM có AB=BM =6cm (do BM=MC=BC/2)
nên ∆ABM cân tại B mà BD là đường phân giác nên cũng là đường cao
do đó BD vuông góc với AM.

Hà Tô Việt
12 tháng 10 2018 lúc 21:16

a) Ta có:

ˆABD=ˆCBD=ˆABC2=120∘2=60∘ABD^=CBD^=ABC^2=120∘2=60∘

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại E.

Lại có:

ˆBAE=ˆABD=60∘BAE^=ABD^=60∘ (so le trong)

ˆCBD=ˆAEB=60∘CBD^=AEB^=60∘ (đồng vị)

Suy ra tam giác ABE đều

⇒AB=BE=EA=6(cm)(1)⇒AB=BE=EA=6(cm)(1)

Khi đó: CE = BC + BE = 12 + 6 = 18 (cm)

Tam giác ACE có AE // BD nên suy ra:

BCCE=BDAE⇒BD=BC.AECE=12.618=4(cm)

b) Ta có:

MB=MC=12.BC=12.12=6(cm)(2)MB=MC=12.BC=12.12=6(cm)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM=AB⇒BM=AB⇒ ∆ABM cân tại B.

Tam giác cân ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao (tính chất tam giác cân). Vậy BD⊥AM


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức
Xem chi tiết
Rosie
Xem chi tiết
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Lan Hương
Xem chi tiết
Lê Anh Phương Huyền
Xem chi tiết
Nhật Minh Nguyễn
Xem chi tiết