GT | △ABC, \(\widehat{A}\)= 90o
AB=AC=5cm
KB=KC
CE x AB= E ( CE cắt AB tại E)
---------------------------------
KL | a,△ AKB = △AKC
b, AK⊥BC
c, BC=?
d, EC|| AK
a, Xét △AKB và △AKC có:
AB=AC(gt)
KB=KC(gt)
AK là cạnh chung
⇒ △AKB=△AKC(c.c.c)
b, Vì △AKB= △AKC ( chứng minh trên)
⇒\(\widehat{AKB}= \widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AKB}+ \widehat{AKC}=\)180o ( vì 2 góc kề bù)
⇒ \(\widehat{AKB}= \widehat{AKC}\)=\(\dfrac{180^o}{2}\)=90o
Vậy AK⊥BC
d, Ta có: AK⊥BC (CMT)
EC⊥BC (gt)
⇒AK|| CE (đpcm)
c hả? mk quên mất. hix xl bạn nha.
c, Xét △ABC, áp dụng định lí tổng 3 góc của 1 tam giác:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}= 180^o\)
90o+\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì là tam giác vuông cân)
⇒ \(\widehat{B}+ \widehat{C}\)= \(\dfrac{180^o-90^o}{2}=45^o\)
Ta có: \(\widehat{B}= 90^o- 45^o= 45^o \)
Áp dụng hễ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ABC, ta có:
BC= \(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{5}{sin45^o}\approx7,1\left(cm\right)\)
Vậy BC \(\approx\)7,1 cm
c, Vì △ABC vuuong tại A và có AB=AC( 2 cạnh xen giữa)
⇒△ABC là tam giác vuông cân
Xét △ABC, áp dụng định lí tổng 3 góc của 1 tam giác:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}= 180^o\)
90o+\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì là tam giác vuông cân)
⇒ \(\widehat{B}+ \widehat{C}\)= \(\dfrac{180^o-90^o}{2}=45^o\)
Ta có: \(\widehat{B}= 90^o- 45^o= 45^o \)
Áp dụng hễ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ABC, ta có:
BC= \(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{5}{sin45^o}\approx7,1\left(cm\right)\)
Vậy BC \(\approx\)7,1 cm