Cho tam giác ABC có các đường cao BE,CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.Biết AH=6cm,BC=8cm.Khi đó độ dài IK là :
Bài 1: Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AD =15 cm, BE= 36 cm, CF= 39 cm. Tính cạnh BC
Bài 2: Cho tam giác ABC, phân giác góc B và C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB ở D, cắt AC ở E. Tính DE,DB,EC rồi so sánh DE với DB+EC
Bài 1: Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AD =15 cm, BE= 36 cm, CF= 39 cm. Tính cạnh BC
Bài 2: Cho tam giác ABC, phân giác góc B và C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB ở D, cắt AC ở E. Tính DE,DB,EC rồi so sánh DE với DB+EC
Tam giá ABC có đường trung tuyến AD=12cm, trung tuyến BE=9cm, trung tuyến CF=15cm. Tính độ dài cạnh BC (chính xác đến 0,1cm).
1/Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI.
a) Chứng minh ΔDEI = ΔDFI.
b)Các góc DIE và góc DIF là những góc gì?
c.biết DI=12 cm, EF=10 cm. tính độ dài cạnh DE
giúp với
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A = 120 độ, đường phân giác AD (D thuộc BC). Vẽ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC.
a) Chứng minh tam giác DEF đều.
b) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại M. CM tam giác AMC đều.
c. CM MC vuông góc với BC.
d. Tính DF và BD biết AD= 4cm.
Chu vi 1 tam giác là 60 cm. Các đường cao có độ dài là 12 cm, 15 cm, 20 cm. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. và AB<AC
kẻ BE vuông góc với Ac tại E, CF vuông góc với AB tại F, BE cắt CF tại H
kẻ HQ song song với AC, HP song song với AB ( Q thuộc AB, P thuộc AC)
a) cm: Tam giác AHQ=tam giác HAP
b) cho M là trung điểm của BC.
cm: tam giác MEF cân và góc AEF=góc ABC
c) cm: HA+HB+HC<2/3(AB+AC+BC)
Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BE; CF cắt nhau tại I .
a, C/minh: \(BE+CF>\dfrac{3}{2}BC\)
b, Trên tia đối tia EB lấy điểm D sao cho ED = EB. Gọi M là trung điểm của AD , CM cắt BD tại K . C/minh: BI = IK = KD