câu a mình sẽ tìm hiểu thêm, hình tự vẽ nhá
câu a
tam giác abc cân tại a có ah là đường cao ứng với bc
=> ah vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> ah là đường trung tuyến ứng với bc
=> đpcm
câu b
ah vuông góc bc
=> dh vuông góc bc
tam giác bcd có dh vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
=> đpcm
cái này sử dụng tính chất luôn, nếu muốn giải ra cụ thể thì mình giải cho
câu c nè
có ae // bc
=> góc aeb = góc ebc ( so le trong)
mà góc abe = góc ebc
=> góc aeb = góc abe
=> tam giác abe cân tại a
=> đpcm
chúc may mắn
a,Xét 2 tăm giác vuông AHB và AHC
ta có :AB=BC (gt)
góc B=góc C (gt)
suy ra :tam giác AHB=tam giác AHC(cạnh huyền-góc nhọn)
đo đó:BH=HC(2 cạnh tương ứng)
a ) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có :
AB = AC ( \(\Delta ABC\) cân )
Góc B = góc C ( \(\Delta ABC\) cân )
góc AHB = góc AHC = 90 độ
\(\Rightarrow\) \(\Delta AHB\) = \(\Delta AHC\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\) BH = HC ( 2 cạnh tương ứng )
Chúc bạn học tốt !!!