Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BN vàCM cắt nhau tại G . Gọi IK lần lượt là trung điểm của BG và CG
a) Chứng minh tứ giác MNKI là hình bình hành
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNKI là hình chữ nhật
c) Biết diện tích tam giác ABN là 5 cm2 . Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC.
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang. Tính SBMNC biết SABC= 80cm2, BC=20cm2.
b) Gọi I là trung điểm của AM; K là điểm đối xứng của M qua I. Chứng minh BMKN là hình bình hành.
c) Gọi G là giao điểm của BN và CM. Chứng minh AG, KN và BC đồng quy.
1. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 24cm2, đường cao AH bằng 6 cm. Tính BC
2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AD là phân giác CD thuộc BC), E là điểm đối xứng với D qua AC. Tứ giác AECD là hình gì?
3. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BH và CK. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên HK. Chứng minh rằng EK = HF
cho tam giác DEF cân tại D có đường cao DH gọi M là trung điểm của D và N là điểm đối xứng của H qua m A. biết DH = 4 cm BC = 14 cm tính diện tích tam giác DHE. B tứ giác DHFN là hình gì ? vì sao?
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có CD = 16 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 12 cm. \
a,Tính diện tích hình bình hành ABCD.
b,Gọi M là trung điểm AB, Tính diện tích tam giác ADM.
c,DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2NM
d, Tính diện tích tam giác AMN.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 4cm, AC = 3 cm, trung tuyến AD, kẻ DK vuông góc với với AB, kẻ DH vuông góc với AC
a. Tứ giác AKDH là hình gì? Vì sao?
b. Tính độ dài AD
c. Tính diện tích tam giác ABD
Bài 7: Cho ABC vuông ở A (AB < AC ), đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của A qua H. Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh:
a. Tứ giác ABDM là hình thoi.
b. AM CD .
c. Gọi I là trung điểm của MC; chứng minh IN HN.
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB < AC, trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AM. Lấy D đối xứng với B qua O.
a) Chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác AMCD là hình thoi.
c) Kẻ AH vuông góc với BC. Gọi K là giao điểm của DM với AC, N là trung điểm của AB. Chứng minh tứ giác NHMK là hình thang.
d) Chứng minh \(\widehat{NHK}\) = 90o