nH2= \(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15 (mol)
a. PTHH: Fe2O3 + 3H2 ➜ 2Fe + 3H2O
➞ nFe2O3= 0,15 x 1 : 3 = 0,05 (mol)
➞mFe2O3= 0,05 x 160 = 8 (g)
Bạn xem lại câu b nhé.
Chúc bạn học tốt UwU
nH2= \(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15 (mol)
a. PTHH: Fe2O3 + 3H2 ➜ 2Fe + 3H2O
➞ nFe2O3= 0,15 x 1 : 3 = 0,05 (mol)
➞mFe2O3= 0,05 x 160 = 8 (g)
Bạn xem lại câu b nhé.
Chúc bạn học tốt UwU
Cho sắt (III) oxit tác dụng 3,36 lít khí hidro(đktc)
a) Viết pt . Tính khối lượn sắt (III) oxit đã dùng .
b) Tính khối lượng nhôm Clorua (\(AlCl_3\)) tạo thành.
( Fe= 56, Al= 27, H= 1, Cl= 35,5 )
mog mọi ng giúp mik.mik cần gấp ngày hôm nay
cho sắt (III) oxit tác dụng 3,36 lit khí hidro ( đktc)
a) Viết pt . Tính khối lượng sắt (III) oxit đã dùng
b) Tính khối lượng sắt tạo thành.
mog mọi ng giúp mik.mik cần ngay bây h
Cho sắt (III) oxit tác dủng 3,36 lít khí hidro(đktc)
a) Viết pt. tính khối lượng sắt(III) oxit đã dùng
b) Tính khối lượng sắt tạo thành
mog mọi mg giúp mik.mik cần ngay bây h
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng dung dịch HCl
a) Viết pt. Tính thể tích khí hidro (đktc) tạo thành
b) Tính khối lượng nhôm Clorua (\(AlCl_3\)) tạo thành
( Fe= 56, Al= 27, H=1, Cl= 35,5 )
mog mọi ng giúp mik.mik cần gấp ngay bây h
cho 5,4 gam nhôm tác dụng dung dịch HCl
a) Viết pt. Tính thể tích khí hidro (đktc) tạo thành
b) Tính khối lượng nhôm Clorua (\(AlCl_3\)) tạo thành
(Fe=56, Al=27, H=1, Cl=35,5)
mog mọi ng giúp mik. mik cần gấp ngay bây h
Cho 5,4 gam nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo thành khí hiđro và muối nhôm clorua (AlCl3). a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ? b. Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ? (biết Al = 27; Cl = 35,5; H = 1)
Cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric thu được 3,36 lít khí hidro (ở đktc).
a)Viết pthh của phản ứng trên.
b)Tính khối lượng của kim loại nhôm cần dùng.
c)Tính khối lượng nhôm clorua tạo thành sau phản ứng.
Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản
ứng trên?
Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu
được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?
b. Cho lượng khí H2 trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng
đồng (II) oxit đã phản ứng?
Bài 3. Dùng khí hidro khử 32 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính thể tích khí hidro đã
phản ứng (đktc). Tính khối lượng kim loại tạo thành.
Bài 4. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a. P hay O2 dư? Tính lượng chất dư sau phản ứng?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử 20g Sắt(III) Oxit có chứa 20% tạp chất.
a) Tính khối lượng của Sắt tạo thành
b) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) cần dùng.