Chương I- Điện tích. Điện trường

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kpop Nhít

Cho q1 = 2q2 = 6 ( nC) đặt tại A và B trong không khí AB = 9 cm . XĐ lực điện tổng hợp lên q0 = -3 ( nC ) đặt tại

a. Tại trung điểm M của AB

b. Cách đều AB đoạn 9cm

c. Nằm trên trọng lực của AB và cách đoạn AB = 4.5cm

CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH CÂU C VS Ạ :((

Hai Yen
27 tháng 8 2019 lúc 10:12

a)

M A B F F AM BM

\(\overrightarrow{F_M}=\overrightarrow{F}_{AM}+\overrightarrow{F}_{BM}\)

Do \(\overrightarrow{F_{AM}}\) // ngược chiều với \(\overrightarrow{F_{BM}}\)\(F_{AM}=F_{BM}=k\frac{\left|q_Aq_M\right|}{r^2}=k\frac{\left|q_Bq_M\right|}{r^2}\)

nên \(F_M=F_{AM}-F_{BM}=0\)

Hai Yen
27 tháng 8 2019 lúc 10:18

b) A B M F F F AM BM M 30 30

Dựa vào hình vẽ

\(F_M^2=F^2_{AM^{ }}+F^2_{BM}+2F_{AM}F_{BM}\cos60\)

Em thay số tính \(F_{AM}=F_{BM}=k.\frac{\left|q_Aq_M\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|6.10^{-9}.\left(-3.10^{-9}\right)\right|}{\left(0,09\right)^2}=.....\)

Hai Yen
27 tháng 8 2019 lúc 10:30

c) Hoàn toàn tương tự như câu b) nhưng hai véc tơ thành phần là vuông góc nên chỉ cần áp dụng định lí pitago

A B M 4,5 4,5 90

\(F=\sqrt{F^2_1+F^2_{2^{ }}}\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thanh Lam
Xem chi tiết
Bình Thanh
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Học GM
Xem chi tiết
uyển vy tin21 trần ngọc
Xem chi tiết
Châu Long
Xem chi tiết
Mỹ Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nhi 123
Xem chi tiết