Phép lai: AaBbDd \(\times\) AabbDd có thể viết thành :( Aa\(\times\)Aa)( Bb\(\times\)bb)( Dd\(\times\)Dd)
Ở cặp lai: Aa×Aa đời F1 tạo ra 3 loai KG với tỉ lệ: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa Ở cặp lai:Bb×bb đời F1 tạo ra 2 loại KG với tỉ lệ : 1/2Bb:1/2bb Ở cặp lai:Dd×Dd đời f1 tạo ra 3 loại KG với tỉ lệ: 1/4Dd:2/4Dd:1/4dd.
Vậy khi thực hiện phép lai trên thì số KG xuất hiện ở F1 là: 3×2×3=18
Tỉ lệ KG của phép lai trên là: (1:2:1)(1:1)(1:2:1)=1:2:1:2:4:2:1:2:1:1:2:1:2:4:2:1:2:1
b,Kiểu gen mang 2 tính trạng trội,1 tính trạng lặn ở F1 có thể là: AABbdd/AAbbDD/AAbbDd/AaBbdd/AabbDD/AabbDd/aaBbDD/aaBbDd.
+Th1:AABbdd=1/4×1/2×1/4=1/32=3,125% +Th2:AAbbDD=1/4×1/2×1/4=1/32=3,125% +Th3:AAbbDd=1/4×1/2×2/4=1/16=6,25% +Th4:AaBbdd=2/4×1/2×1/4=1/16=6,25% +Th5:AabbDD=2/4×1/2×1/4=1/16=6,25% +Th6:AabbDd=2/4×1/2×2/4=1/8=12,5% +Th7:aaBbDD=1/4×1/2×1/4=1/32=3,125% +Th8:aaBbDd=1/4×1/2×2/4=1/16=6,25% .