Bạn hãy chứng minh \(\widehat{AIB}=60^0\), từ đó I di chuyển trên cung chứa góc \(60^0\) nhìn cạnh AB, trên cùng nửa mặt phẳng chứa M bờ AB
Bạn hãy chứng minh \(\widehat{AIB}=60^0\), từ đó I di chuyển trên cung chứa góc \(60^0\) nhìn cạnh AB, trên cùng nửa mặt phẳng chứa M bờ AB
Cho đường tròn (O;R), dây BC cố định, A là điểm tùy ý trên cung lớn BC; BM,CN là hai đường cao; Khi A chuyển động trên cung lớn BC của đường tròn (O) thì tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN chuyển động trên đường nào.
Trên đường tròn (O;R) cho dây AB có độ dài bằng \(R\sqrt{3}\). Gọi K là điểm chính giữa cung nhỏ AB và I là giao điểm của OK với dây cung AB. Cho điểm E di động trên đoạn thẳng BI (E khác B và I) và gọi F là giao điểm thứ hai của KE với đường tròn tâm O. Qua điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với KE tại điểm H và cắt AF tại điểm M. Nếu E di động trên dây cung AB để có BF=R. Tìm vị trí của điểm M đối với đường tròn tâm O
cho đường tròn (O;R) và dây cung BC cố định (BC<2R) . Gọi A là điểm di động trên cung lớn BC sao cho ABC là tam giác có 3 góc nhọn. Các đường cao AD,BE,CF của tam giác cắt nhau tại H . a) CM:tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn; xác định tâm I của đường tròn đó.b)CMR:khi điểm A di động thì tiếp tuyến tại E của đường tròn tâm (I) luôn đi qua 1 điểm cố định.c)Xác định vị trí của điểm A để tam giác AEF có diện tích lớn nhất ?
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. AD, BE là các đường cao của tam giác ABC. Các tia AD, BE lần lượt cắt (O) tại các điểm thứ hai là M và N. Chứng minh:
a) MN song song với DE
b) Cho (O) và dây AB cố định, điểm C di chuyển trên cung lớn AB. Chứng minh độ dài đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE không đổi
a) Cho đường tròn tâm O bán kính R. Hai dây AB và CD bằng nhau và vuông gócvới nhau tại I. Chứng minh rằng \(IA^2+IB^2+IC^2+ID^2\) không đổi.b) Trong đường tròn tâm O vẽ dây cung AD không đi qua O. Đường kính vuônggóc với OA cắt tiếp tuyến tại D của (O) tại điểm C. Chứng minh rằng phân giác của gócDCO song song với đường trung trực của AD
Cho đường tròn O bán kính R, M ở trong O, kẻ dây AB và CD vuông góc với nhau tại M . Chứng minh : Đường cao MN của tam giác AMD đi qua trung điểm I của BC
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. M là điểm chính giữa cung AB. N là một điểm di động trên cung BM. Trên tia AN lấy điểm Q sao cho AQ = BN. Tia AM cắt tia BN tại S. BM cắt AN tại H.
a, C/minh: \(SH\perp AB\)
b, C/minh \(\Delta MNQ\) vuông cân
c, C/minh: \(SA.SM=SB.SN\)
d, Khi N di động trên \(\stackrel\frown{BM}\) thì trung điểm I của NQ chạy trên đường nào?
cho 2 đường tròn (O;R) và (O'R') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, kẻ tiếp tuyến CD,CE với đường tròn (O), trong đó D,E là các tiếp điểm và E nằm trong đường tròn (O'). đường thẳng AD,AE cắt (O') lần lượt tại M,N (khác A). đường thẳng DE cắt MN tại I, OO' cắt AB, DI lần lượt tại H và F.
CMR: a) FE.HD = FD.HE
b) MB . EB . DI = IB . AN . BD ( có thể dùng Menelauyt hoặc Ceva)
c) O'I vuông góc với MN
Cho nửa đường tròn cố định, đường kính AB=2R có tâm O và MN là 1 dây cung di động trên nửa đường tròn sao cho MN = R\(\sqrt{2}\) (A,M,N,B theo thứ tự trên đường tròn). 2 tia AM và BN cắt nhau tại J. Tìm vĩ tích điểm J
Mấy best toán giải dùm mik bài này nha