Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p1
X có 3e lớp ngoài cùng nên X có tính chất của kim loại
Công thức hidroxit là X(OH)3
Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p1
X có 3e lớp ngoài cùng nên X có tính chất của kim loại
Công thức hidroxit là X(OH)3
Cho các nguyên tố A (Z= 12), B (Z= 18), D (Z= 16). Hãy cho biết:
a) Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B, D.
b) Tính chất hóa học cơ bản của A, B, D.
c) Viết công thức hợp chất của nguyên tố D với hiđro, oxi và hiđroxit
nguyên tố X thuộc nhóm VIA, Nguyên tử của nó có tổng số hạt p,n,e là 24
a, xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron nguyên tử của X
b, Y là nguyên tố mà nguyên tử của nó kém nguyên tử X 2 proton. Xác định Y
c, X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỷ lệ khối lượng giữa X và Y là 4:3. Tìm công thức phân tử của Z
Cho nguyên tử Cl (Z=17). Hãy: a.Xác định vị trí nguyên nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn. b. Nêu các tính chất sau: · Tính kim loại hay phi kim · Công thức hợp chất khí của clo với hiđro · Công thức cua oxit cao nhất, của hiđroxit tuong ứng và tính chất của nó.
Cho biết cấu hình e của 2 nguyên tố sau: (X):1s22s22p63s23p1; (Y): 1s22s22p63s23p5
a) Xác định nguyên tố (X) và (Y). Nguyên tố nào là kim loại? Là phi kim?Giải thích?
b) Hạt nhân nguyên tử (X) có 14 nơtron, hạt nhân nguyên tử (Y) có 18 nơtron. Viết ký hiệu các nguyên tử X, Y theo đúng tên nguyên tố
c) Viết phương trình phản ứng giữa X và Y
Phần 2. Bài tập tự luận
Dạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTH
Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:
a. Mg (Z = 12) b. Al (Z = 13) c. S (Z = 16) d. Ar (Z = 18).
Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và giải thích.
Dạng 3: Tìm tên kim loại dựa vào phương trình hóa học
Câu 3. Xác định hai kim loại cần tìm trong các trường hợp sau:
a. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
b. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
,một nguyên tố Z Tạo hợp chất khí với Hidro có công thức H2Z. trong công thức oxit cao nhất ủa Z thì nguyên tố chiếm 40% về khối lượng. Tên nguyên tố Z cần tìm là
Hợp chất khí của R với hiđro có công thức phân tử là RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R, oxi chiếm 56,34% về khối lượng. Tổng số electron p trong nguyên tử nguyên tố R là: A. 9. B. 5. C. 3. D. 6.
Giúp mình với ạ mình k biết cách làm,mình cần gấp huhu:((
hợp chất khí đối với hidro có một nguyên tử r có dạng rh2 õit cao nhất của nguyên tố r chứa 40% khối lượng của R. vậy công thức oxit cao nhất là
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R la RH3. Trong oxit cao nhất của nó chứa 74.08% oxi về khối lượng . R là gì
R là nguyên tố có hợp chất khí với hiđro là RH và R chiếm 38,79% về khối lượng trong oxit cao nhất Xác định R. Nguyên tố R có 2 đồng vị là X và Y tổng số khối của 2 đồng vị này là 72 va ti le so nguyen tu cua chung la 3:1 Xac dinh so khoi X va Y
Oxit cao nhất của R có công thức R2OX. Phân tử khối của R2OX là 183 phần trăm khối lượng oxi trong R2OX LÀ 61,2% Xác định R