a) Cấu hình electron : $1s^22s^22p^63s^23p^1$
b)
Ô : 13
Chu kì 3 :
Nhóm : IIIA
a, viết cấu hình electron nguyên tử của aluminum: 1s22s22p63s23p1
b, vị trí của aluminum: thuộc ô số 13 chu kì 3 nhóm IIIA
HAKED BY PAKISTAN 2011
a) Cấu hình electron : $1s^22s^22p^63s^23p^1$
b)
Ô : 13
Chu kì 3 :
Nhóm : IIIA
a, viết cấu hình electron nguyên tử của aluminum: 1s22s22p63s23p1
b, vị trí của aluminum: thuộc ô số 13 chu kì 3 nhóm IIIA
Cho nguyên tử N (Z=7). Hãy a) Viết cấu hình electron của nguyên tử N. Xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn. Giải thích? b) Nguyên tố N có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? c) Phân bố các electron vào các AO. Xác định số electron độc thân của N.
Cation M2+ và R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3d2 và 3d7 . Xác định vị trí của các nguyên tố M và R trong bảng tuần hoàn.
Bài 1. Có các nguyên tố có kí hiệu lần lượt là: 7A; 13B; 16G; 20D; 18E. a) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố đó. b) Cho biết đâu là nguyên tố s, đâu là nguyên tố p. c) Xác định vị trí các nguyên tố này trên bảng HTTH. d) Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố? (kim loại, phi kim, khí hiếm)
Bài 2*. Cho các nguyên tố sau: X có tổng số hạt mang điện là 18; Y có tổng số electron trên phân lớp s là 6. T có 7 electron thuộc lớp M. R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s1. a) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố đó. b) Xác định vị trí các nguyên tố này trên bảng HTTH. c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng.
Giúp mình với mình cần gấp ạ. Cảm ơn mng
Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y
d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?
Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y
d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?
Bài 7. Ion M2+, Y- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y
b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH
c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh
6)A thuộc PNC nhóm VI và có tổng số hạt cơ bản là 24.
a)Xác định tên và viết cấu hình electron của A.
b)B là nguyên tố ít hơn A 2 nơtron và 2 proton. Hãy viết kí hiệu nguyên tử B
CationR3+và anion X2–đều cócấu hình electronlớp ngoài cùng là 2s22p6.
a)Viết cấu hình electron và xác định vịtrí của R, X trong bảng tuần hoàn.
b)Giải thích quá trình hình thành liên kết giữa nguyên tửR với nguyên tửX. Cho biết đây là loại liên kết gì
CationR2+và anion X–đều cócấu hình electronlớp ngoài cùng là 3s23p6.
a)Viết cấu hình electron và xác định vịtrí của R, X trong bảng tuần hoàn.
b)Giải thích quá trình hình thành liên kết giữa nguyên tửR với nguyên tửX. Cho biết đây là loại liên kết gì
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
a) Xác định nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
(Cho biết : các nguyên tô cỏ sô hiệu nguyên tử từ 2 đến 82 trong N bảng tuần hoàn thì 1 ≤ NZNZ ≤ 1,5).
Áp dụng: Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số lớp e, số e lớp ngoài cùng và xác định tính chất hóa học của nguyên tử các nguyên tố sau: 24/12 Mg Cl 35/15
Cho các cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau:
1/- 2p6
2/- 3s1
3/- 3s2 3p5
4/- 3s2 3p1
a. Viết cấu hình electron đầy đủ
b. Xác định tính chất (kim loại/phi kim/khí hiếm) của các nguyên tố trên (có giải thích)