X thuộc nhóm VI(A) => Oxit cao nhất của X với oxi là XO3
Oxi chiếm 60% về khối lượng
=> \(\dfrac{48}{x+48}\cdot100\)
=> X = 32
=> X là lưu huỳnh
=> Hợp chất với H là H2S
H2S tác dụng với O2 dư với đk to:
2H2S + 3O2 (dư) -to-> 2SO2 + 2H2O
H2S tác dụng với CuSO4:
H2S + CuSO4 -> CuS + H2SO4
( CuS là kết tủa bền, không tan lại trong axit mạnh hơn gốc axit của muối )
H2S tác dụng với AgNO3
H2S + 2AgNO3 -> Ag2S + 2AgNO3
( Phương trình t/d vs AgNO3 e cx ko chắc là Ag2S không tan lại trong axit. E mới lớp 9 mà, anh chị chịu khó hỏi thầy cô câu này ^^)
H2S tác dụng với NaOH dư
H2S + 2NaOH -> Na2S + 2H2O