Một cái cốc hình trụ tròn đựng đầy nước, áp suất nước tác dụng lên đáy cốc là 650 N/m^2. Nếu diện tích tiết diện đáy cốc 25cm^2 thì thể tích nước trong cốc là..
Một cái cốc hình trụ tròn đựng đầy nước, áp suất nước tác dụng lên đáy cốc là 650 N/m2. Nếu diện tích tiết diện đáy cốc 25cm2 thì thể tích nước trong cốc là bao nhiêu ?
câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )
Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )
Câu 4: Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động để nâng thùng hàng có khối lượng 16 Kg lên độ cao 4m trong thời gian 1 phút .Tính công và công suất của người công nhân? (2 đ )
Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5cm. Để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau thì phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao..................cm.
Một cốc hình trụ có đáy dày 1 cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3 cm trong nước. Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất long trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)
A. Q1=Q2=Q3 B. Q1<Q2<Q3 C. Q1=Q2+Q3 D. Q1>Q2>Q3
Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.
Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B. Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.
D. Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?
Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?
A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:
A. Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.
C. Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
D. Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.
Chọn câu phát biểu sai
Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?
A. Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.
B. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.
Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.
-Một cốc nước đủ sâu (biết khối lượng riêng của nước là Dn)
-Một ống nghiệm hình trụ
-Thuỷ tinh vụn
-Một thước thẳng chia tới mm
Đổ một lượng nước vào trong cốc nước sao cho độ cao của cốc là 12m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3. Tính áp lực lên đáy cốc, biết diện tích của đáy cốc là 100cm^2
Cho 1 bình hình trụ đáy có tiết diện S=100cm^2 chiều cao h=60cm. Đổ vào bình 3l nước. Tính:
a) Chiều cao của mực nước trong bình.
2) Sau đó thả vào bình 1 khối gỗ hình trụ đáy có tiết diện S1=50cm^2, chiều cao h1=30cm. Biết TLR của gỗ là d=9000N/m^3; trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3.
a) Tính chiều cao khối gỗ ngập trong nước.
b) Sau đó, đổ dầu vào bình cho đến khi khối gỗ vừa vặn ngập trong dầu. Tính khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào. Biết trọng lượng riêng của dầu là d2=8000N/m^3.
c) Tính áp lực, áp suất tác dụng lên đáy bình trước và sau khi đổ dầu (Bỏ qua áp suất khí quyển)
(Làm hộn mk ý c nha)