Mọi người ơi cho mình hỏi tý...
Đề văn là chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao''
Sau khi mk viết Mở Bài thì đến phần thân bài ý 1 là giải thích câu TN nhưng mk lại giải thích về ý nghĩa của đoàn kết....Rồi phần kết bài mk quên khái quát lại tính đúng đắn của câu tục ngữ ....Hỏi xem thiếu như vậy có bị gì ko ạ?
Viết 2 đoạn văn để phân tích câu tục ngữ :
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
-Các bạn cho mk xin bài làm thật của các bạn vs ạ :((( mk tham khảo chứ mấy bài trên mạng mk có r ạ
Đề bài: Tục ngữ có câu:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".
Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
Làm hộ mk nha
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Mấy bạn giúp mk với, mk đang rất gấp!
Dàn ý giải thích câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
tìm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung tương tự một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao
chứng minh truyền thống đoàn kết của dân tộc ta thể hiện qua câu tục ngữ :
'' 1 cây làm chẳng nên non
3 cây chụm lại nên hòn núi cao''
- DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN:
''MỘT CÂY LÀM CHẲNG LÊN NON
BA CÂY CHỤM LẠI LÊN HÒN NÚI CAO''.
- CHỨNG MINH SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT TRONG CÂU TỤC NGỮ TRÊN.
Mn giúp mk