Vì sau khi cọ xát, lược nhựa,... bị nhiễm điện nên có khả năng hút dòng nước
Vì sau khi cọ xát, lược nhựa,... bị nhiễm điện nên có khả năng hút dòng nước
Vì sau khi cọ xát, lược nhựa,... bị nhiễm điện nên có khả năng hút dòng nước
Vì sau khi cọ xát, lược nhựa,... bị nhiễm điện nên có khả năng hút dòng nước
Mở vòi nước trong nhà, cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và giải thích?
Nếu cọ xát thuớc nhựa vào vải khô và đưa thanh thủy tinh đã cọ xát ở trên lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra với thước nhựa và thanh thủy tinh? Hãy giải thích?
Cọ xát một cái lược nhựa vào quần áo, người ta thấy nó có thể hút các mảnh giấy đã được cắt nhỏ như Hình 1. Hãy giải thích hiện tượng. Nếu thay lược nhựa bằng một cái lược bằng nhôm thì hiện tượng trên có xảy ra không? Vì sao?
Trường hợp nào dưới đây vật không bị nhiễm điện? *
Thanh nam châm hút sắt.
Thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với mảnh dạ.
Chiếc lược nhựa hút được các sợi tóc khô
1 thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng 1 sợi dây mềm. cọ xát 1 đầu của thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần thanh thủy tinh nói trên. hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao
Giải thích sự nhiễm điện của thanh thủy tinh cọ xát với lụa và thanh nhựa cọ xát với vải
1/ Hãy nêu 1 ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát. Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không?
2/ Hãy nêu những tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết.
3/ Khi đưa thanh nhựa đã nhiễm điện lại gần quả cầu không nhiễm điện treo ở đầu một sợi dây, ta thấy quả cầu bị hút lại gần thanh nhựa. Nhận xét nào sau đây về quả cầu là đúng?
A. Quả cầu làm bằng kim loại. B. Quả cầu làm bằng nhựa.
C. Quả cầu nhẹ. D. Quả cầu có kích thước lớn.
4/ Khi cọ xát thanh nhựa vào giấy, thanh nhựa dễ dàng nhiễm điện hơn khi
A. các vật cọ xát và thời tiết đều khô ráo.
B. các vật cọ xát và thời tiết đều ẩm ướt.
C. các vật cọ xát thì khô ráo còn thời tiết thì ẩm ướt.
D. các vật cọ xát thì ẩm ướt còn thời tiết thì khô ráo.
5/ Vào những ngày thơi tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải từ khăn bám vào các vật đó. Vì sao?
6/ Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước. Mô tả hiện tượng và giải thích.
Sau khi cọ xát nhiều lần thanh thủy tinh với mảnh lụa, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải
khô.
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì? Khi đó các electron di chuyển từ vật nào sang vật
nào?
b) Hỏi mảnh vải khô nhiễm điện gì? Khi đó các electron di chuyển từ vật nào
sang vật nào?
c) Sau khi cọ xát đưa thanh nhựa lại gần thanh thủy tinh có hiện tượng gì xảy ra?
Em đang cần gấp, cao nhân nào hãy giúp em với ạ!!