cũ nát là từ ghép đẳng lập. mình hỏi mẹ mình ( mẹ là giáo viên văn 6)
cũ nát là từ ghép đẳng lập. mình hỏi mẹ mình ( mẹ là giáo viên văn 6)
Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình ỉà tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. Cho biết nội dung chính của văn bản. (1đ)
b. Đặt 1 câu có thành phần trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó.(1đ)
c. Em hiểu như thế nào về câu văn: “Tài nghệ của cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la”?(0.5đ)
d. Đoạn trích nói về lòng khiêm tốn, điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?(1.5đ)
Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép ? Nêu đặc điểm cấu tao từng loại ? Cho ví dụ ? Nghĩa của từ ghép chính phủ và từ ghép đẳng lập khác nhau ở điểm nào
Mọi người giúp em viết 1 đoạn văn từ 5 đến 10 dòng kể lại một kỉ niệm giữa em với thầy giáo cũ được không ạ.
Cảm ơn nha!
Viết một bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người thầy cô giáo cũ và bộc lộ suy nghĩ của em
(Lưu ý: Không chép mạng ạ)
Phân loại các từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập Từ: chài lưới, xanh biếc, bãi cát, cây cỏ, tiếng đàn, sông núi
Em hiểu nhà thơ muốn nói gì trong 2 câu thơ cuối bài "Cảnh rừng Việt Bắc"
Kháng chiến thành công ta trở lại
Trăng xưa, hạc cũ với xuân
mai mình kiểm tra học kì 1 rồi mn !!!
Tiếng gà trưa:
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Biện pháp tu từ ở khổ cuối:
-》Tác dụng:
Điệp ngữ:
c) Nội dung:-Tiếng việt: từ ghép, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp từ.
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Các từ sau đây: ái quốc, sơn hà, xâm phạm, thiên thư
+Từ ghép đẳng lập:
+ Từ ghép chính phụ:
Ghi nhớ từ ghép:
c) Nội dung bài thơ thể hiện:-Bánh trôi nước:
a) Thể thơ:
PTBĐ:
b)Nghệ thuật:
Từ trái nghĩ của bài:
Ý nghĩa thàng ngữ:
Ghi nhớ bài thành ngữ:
c)Thái đọ tác giả qua bài thơ
1. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác lái Phán từ từ trôi.
2.. ÔI, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
3.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào
Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng. ai giúp em đi
Phân loại những từ ghép sau đây: tay chân, nhà máy, cái quạt, sách vở. *
A. Từ ghép đẳng lập: tay chân, nhà máy; từ ghép chính phụ: cái quạt, sách vở.
B. Từ ghép đẳng lập: tay chân, sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy.
C. Từ ghép đẳng lập: sách vở; từ ghép chính phụ: cái quạt, nhà máy, sách vở.
D. Từ ghép đẳng lập: nhà máy; từ ghép chính phụ: tay chân, cái quạt, sách vở.