1. Câu " Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán..." sửn dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau và cho biết trong câu có những cụm C-V nào đc sử dụng để mở rộng thành phần câu ( ghi rõ thành phần đc mở rộng )
- Đây là lúc các ca nhi cất lên tiếng khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân
tìm những từ thể hiện phép liệt kê và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu:"Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác ,thương cảm ,bi ai vương vấn như nam ai,nam bình, quả phụ ,nam xuân ,tương tư khúc hành vân
I.Đọc hiểu
-Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi sau:”Đêm đã về khuya.Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo,ngọn tháp Phứơc Duyên dát ánh trăng vàng.Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương.Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc nhạc Nam nghe buồn mang mắc,thương cảm,bi ai,vương vấn như nam ai,nam bình,quả phụ,nam xuân,tương tư khúc,hành vân.Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha cách điệu Nam không vui,không buồn như tứ đại cảnh.Thể điệu ca Huế có sôi nổi,tươi vui,có buồn cảm,bâng khuâng,có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả,trang trọng,trong sáng gợi lên tình người,tình đất nước,trai hiền,gái lịch.”
Câu 1:Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?Tác giả là ai?
Câu 2:Trong câu văn:” Thể điệu ca Huế có sôi nổi,tươi vui,có buồn cảm,bâng khuâng,có tiếc thương ai oán…”tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?Nêu rõ tác dụng của biện pháp đó?
Câu 3:Ca Huế thường diễn ra trong khung cảnh nào?Nét sinh hoạt này có gì độc đáo?
Câu 4:Viết đọan văn ngắn nêu cảm nhận của em về đọan văn trên.
II.Tập làm văn:
-Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”
''Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch."
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Ca Huế thường diễn ra trong khung cảnh nào? Nét sinh hoạt này có gì độc đáo?
1. Vì sao có thể nói nghe Ca Huế là 1 thú vui tao nhã?
2. Tại sao các điệu ca Huế nhắc tới trong văn bản vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi?
3. Lí giải sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương?
câu 1
đêm đã về khuya . Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo , ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng . Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương . Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác , thương căm , bi ai , vương vấn như nam ai , nam bình , quả phụ , nam xuân , tương tư khúc , hành vân . Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu bắc pha phách điệu nam không vui , không buồn như tứ đại cảnh . Thể điệu ca Huế có sôi nổi , tươi vui , có bườn cảm , bâng khuâng ,có tiếc thương ai oán .... Lời ca thong thả , trang trọng , trong sáng gợi lên tình người , tình đất nước , trai hiền , gái lịch .
( bài ca huế trên sông hương sách giáo khoa ngữ văn 7 trang 101 , 102 )
a, Xác định biện pháp tu từ trong câu in đậm và nêu tác dung ?
b,Chỉ ra ít nhất 5 từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn văn sau ?
c, học cách thể hiện của tác giả , hãy viết 1 đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 dòng)
câu 2 : trình bày suy nghỉ của em về câu tục ngữ : ''Thương người như thể thương thân.''
câu 3 : em hiểu như thế nào về lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu ca dao :
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.''
Cho đoạn trích: " Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình , quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có nuồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước , trai hiền, gái lịch.
Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. "
a, Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
b, Đoạn trích trên được sử dụng phép tu từ nào?
c, Nêu khái quát nội dung đoạn trích.
d, Từ đoạn trích trên em thấy mik cần phải có trách nhiệm như thế nào về giữ gìn văn hóa dân tộc?
e, viết 1 đoạn văn nghị luận từ 7 đến 10 câu nói về nét độc đáo của Ca Huế
( M.n ơi giúp mik nhé ! Mik đang cần gấp)
Lập dàn ý và viết đoạn văn 8 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn văn từ " Trăng lên đến tận đáy hồn người ". Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và câu có thành phần trạng ngữ.
Phân tích giá trị của các phép liệt kê trong 2 bài :"Sống chết mặc bay", "Ca Huế trên sông Hương"
GIÚP MÌNH VỚI MAI THI CUỐI HỌC KÌ RÙI ;.;