n = \(\frac{3,011.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,0555 mol
=> mH2 = 0,0555 x 2 = 0,111 gam
=> VH2(đktc) = 0,0555 x 22,4 = 1,2432 lít
n = \(\frac{3,011.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,0555 mol
=> mH2 = 0,0555 x 2 = 0,111 gam
=> VH2(đktc) = 0,0555 x 22,4 = 1,2432 lít
Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo :
a) Số nguyên tử hoặc phân tử của chất
b) khối lượng chất
c) thể tích ( đối với chất khí )
bốn bình có thể tích bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: H2, O2, N2 và CO2. Hãy cho biết:
a) Số phân tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích.
b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
c) Khối lượng khí trong các bình có bằng nhau không? Nếu không bằng nhau thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất? (Biết các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Hãy tính:
A) số mol của 11,5g Na ; 1,2 l khí oxi
B) khối lượng của 0,6 mol Mg;1,8×10^21 phân tử CO2
C) thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn 0,175 mol CO2; 0,2 g H2
Bốn bình có thể tích và khối lượng bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: hiđro,oxi,cacbonic,amoniac.Hãy cho biết:
a, Số phân tử mỗi bình trong các chát có bằng nhau ko?giải thích?
b,Số nguyên tử ở bình nào nhiều nhất,giải thích?
c,Khối lượng các chất có trong bình cod bằng nhau ko?giải thích?
Biết các khí trên đo ở nhiệt độ và áp suất
2 . a, Tính khối lượng của 0,5 Mol MgTính thể tích ( ở đktc ) của 0,25 Mol khí SO2b, Tính khối lượng của hỗn hợp khí gồm 16,8 lít khí N2 và 5,6 lít O2 . Biết các khí đó ở đktc
Đốt cháy hết a mol hợp chất A cần 3,5a mol O2. Sản phẩm chỉ gồm CO2, H2O có số mol bằng nhau. Xác định công thức phân tử của A biết rằng trong hợp chất có 48,65% C về khối lượng
Bài 9 :Cho 13 g Zn tác dụng với dd HCl,
a/ Tính khối lượng muối kẽm ZnCl2
b/ Tính thể tích hidro thu được (ở đktc )
c/ Cho lượng hidro trên vào bình đượng 4,48 l oxi, cho hỗn hợp nỗ, chất khí nào còn lại sau khi hổn hợp nổ .Thể tích là bao nhiêu ?
d/ Dùng lượng hidro trên để khử đồng (II) oxit , tính số gam đồng thu được ?
Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu. Biết % khối lượng của oxygen trong hợp chất là 60%. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Câu 4: Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hóa, kết trái. Để sử dụng phân Ptasium chloride và Potasium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KC1 và K,SO... Người ta muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào? Vì sao? Câu 5: Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về tính chất vật lí và vai trò khí Oxygen ?
Có 5 bình (1), (2), (3), (4), (5) có thể tích bằng nhau, ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, mỗi bình chứa đầy 1 trong các khi sau: Oxygen, Nitrogen, Hydrogen, Carbon dioxide (CO2) và Carbon monoxide (CO)
a) Số mol chất và số phân tử của mỗi chất khi có trong mỗi bình có bằng nhau không? Vi sao?
b) Xác định khí có trong mỗi bình, biết bình (1) có khối lượng khí nhỏ nhất, bình (3) có khối lượng khí lớn nhất, khối lượng khi bình (2) và (5) bằng nhau