Có hai bóng đèn mà khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 16 ôm và R2 = 12 ôm. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ đinh mức là 0,8 A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một biến trở vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 28,4 V.
a, Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch để hai đèn sángbình thường.
b, Khi đèn sáng bình thường, số vòng dây của biến trở có dòng điện chạy qua chỉ bằng 75% so với tổng số vòng dây của biến trở. Tính điện trở toàn phần của biến trở.
cho hai điện trở=r2=30 ôm mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6v nếu mắc thêm r3=60 ôm song song với mạch điện trên thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới là bao nhiêu
Giúp mình gấp với ạ, cảm ơn ạ
Hai dây đồng chất, chiều dài dây I gấp 3 lần chiều dài dây II, tiết diện dây II gấp 2 lần tiết diện dây I.
a) Lập tỉ số R1/ R2
b) Tính điện trở R1, R2. Biết tổng điện trở 2 dây là 14Ω
khi mắc 1 bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì điện năng chạy qua nó là 0,4A
a) tính R , và P của bóng đèn
b) bóng đèn này sử dụng như trên trung bình 4,5h 1 ngày tính A bóng đèn sử dụng trong 30 ngày theo J và số đếm công tơ điện
mình cần trước ngày 21 /10/2016
mấy bạn giỏi lí giúp mình với
chứng minh rằng: trong đoạnm mạch gồm 2 dây mắc nt. nhiệt lg tỏa ra ở mỗi dây tỉ lệ thuận với điện trở của dây :Q1/Q2=R1/R2
cho hai dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, dây thứ nhất có chiều dài gấp đôi dây thứ hai. muốn điện trở dây thứ nhất gấp 3 lần điện trở dây thứ hai thì tiết diện của hai dây phải liên hệ với nhau như thế nào?
Ở phần có thể em chưa biết nội dung đại loại là "khi dùng 4 dây điện thì điện trở sẽ nhỏ hơn so với một dây", cho mình hỏi tại sao lại như vậy, tiết diện bằng nhau thì khi tách ra 4 hay gộp lại một thì điện trở cũng vẫn bằng nhau chứ nhỉ ?.
Xin cảm ơn
Có 2 điện trở R1=10Ω , R2=6Ω . Được mắc nối tiếp vào giữa 2 điểm A và B có hiêu điên thế không đổi 20V
a ) vẽ sơ đồ đoạn mạch trên