a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+18+16=40\Omega\)
Theo định luật ôm :
\(R=\dfrac{U}{I}=>I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{52}{40}=1,3\left(A\right)\)
b, Ta có :
Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :\(I=I_1=I_2=I_3=1,3A\)
\(=>U_1=I.R_1=1,3.6=7,8\left(V\right)\)
\(U_2=I.R_2=1,3.18=23,4\left(V\right)\)
\(U_3=I.R_3=1,3.16=20,8\left(V\right)\)
Vậy ...
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rm= R1+R2+R3=6+18+16=40(ôm).
Cường độ dòng điện qua mạch là:
Im=U/Rm=52/40=1,3(A)
b) Áp dụng hệ quả của đoạn mạch nối tiếp ta có:
U1/U2=R1/R2;U2/U3=R2/R3;U3/U1=R3/R1.
suy ra U1/U2=1/3;U2/U3=9/8;U3/U1=8/3;
tương dương U2=3U1;U3=8/3U1.(1)
Ta có : U1+U2+U3=U=52(v)(2)
thay (1) vào (2) suy ra:
U1+3U1+8/3U1=52
<=> 20/3U1=52
<=> U1=7,8(v).
=> U2=23,4(v).
U3=52-23,4-7,8=20,8(v).
a,Rtm=R1+R2+R3
Itm=\(\dfrac{U}{Rtm}\)
b,vi mach dien noi tiep nen I1=I2=I3=Itm
U1=Ia*r1
tương tự bạn tự tính nha