Ta có:
\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\cdot R_3}{R_1+R_2+R_3}\right)\)
\(=\dfrac{\left(R+R\right)\cdot R}{R+R+R}\)
= \(\dfrac{2R^2}{3R}\)
Ta có:
\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\cdot R_3}{R_1+R_2+R_3}\right)\)
\(=\dfrac{\left(R+R\right)\cdot R}{R+R+R}\)
= \(\dfrac{2R^2}{3R}\)
Cho R1 = 20 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp R2. HĐT hai đầu điện trở là 6V
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Xác định HĐT hai đầu điện trở R2 và 2 đầu đoạn mạch.
c) Mắc thêm R3 = 60V vào 2 đầu đoạn mạch. Tính Rtđ của đoạn mạch khi đó.
cho 3 điển trở R1=R2=R3=R mắc song song với nhau điển trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
Cho mạch điện như hình 1.1,
trong đó R1= R2= 8Ω. Hiệu điện thế UAB= 16V
luôn không đổi, điện trở các dây nối không đáng kể.
1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và
cường độ dòng điện qua mạch.
2. Mắc thêm điện trở R3= 16Ω vào đoạn mạch trên
như sơ đồ hình 1.2.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ
dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch.
b. Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở và
của đoạn mạch.
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U= 12V,
R1= 8Ω, R3= 15Ω, ampe kế chỉ 2A.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính R2
c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1 và R2.
Bài 1: Mạch điện có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, với R1 = R2 = 20 Ω.
a/ Tính điện trở tương đương cả mạch
b/ mắc thêm R3= 20 Ω nối tiếp vào mạch. Tính điện trở tương đương cả mạch lúc này
Cho R1 = 30 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp vs R2. HĐT 2 đầu điện trở R2 là 1,2A.
A) tính Rtđ của đoạn mạch.
B) xác định CĐDĐ qua điện trở R1 và qua mạch chính
C) mắc thêm R3 = 30 ôm vào 2 đầu đoạn mạch. Tính điện trở tđ của đoạn mạch khi đó.
Cho R1 = 30 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp vs R2. HĐT 2 đầu điện trở R2 là 1,2A.
A) tính Rtđ của đoạn mạch.
B) xác định CĐDĐ qua điện trở R1 và qua mạch chính
C) mắc thêm R3 = 30 ôm vào 2 đầu đoạn mạch. Tính điện trở tđ của đoạn mạch khi đó.
Cho mạch điện trong đó R1= R2= 8Ω. Hiệu điện thế UAB= 16V luôn không đổi, điện trở các dây nối không đáng kể.R1 NỐI TIẾP R2)
1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và
cường độ dòng điện qua mạch.
2. Mắc thêm điện trở R3= 16Ω vào đoạn mạch trên (R12 // R3)
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ
dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch.
b. Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở và
của đoạn mạch.
Câu 1: 1/ Cho mạch điện có (R1 nt R2)//R3, hiệu điện thế UAB giữa hai đầu của đoạn mạch có giá trị không đổi, R1 = R2= R3 R 1209 , ampe kế A mắc = = mạch chính chỉ 0,18A. a. Tim UAB? b. Mắc lại mạch điện có R1nt(R2//R3). Khi này, số chỉ của ampe kế là bao nhiêu? 1/ Cho mạch điện có (R1 nt R2)//R3, hiệu điện thế UAB giữa hai đầu của đoạn mạch có giá trị không đổi, R1 = R2= R3 R 1209 , ampe kế A mắc = = mạch chính chỉ 0,18A. a. Tim UAB? b. Mắc lại mạch điện có R1nt(R2//R3). Khi này, số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?
Bài 1: Cho mạch điện gồm R1 nt R2 nt R3. Biết R1 = 15Ω, R2 = 20Ω, R3 = 25Ω. Nguồn điện có hiệu điện thế 30V. Tính các giá trị sau:
a. Rtđ? b. I? c. U1, U2, U3?
Bài 2: Cho mạch điện gồm R1 song song R2. Biết R1 = 20Ω, U = 24V, I = 2A. Tính các giá trị sau?
a. Rtđ? b, I1? c, R2?
Bài 3: Cho mạch điện sau: (R1 nt R2) song song (R3 nt R4). Biết R1 = 15Ω; R2 = 25Ω; R3 = 20Ω; R4 = 40Ω; UAB = 36V.
a. Tính RAB? IAB?
b. Tính U1? U2? U3? U4?