Cho m gam Ba tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 5,376 lít khí Y (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho tiếp m gam Ba vào dung dịch X (đun nóng nhẹ), thu được 43,008 khí Z (đktc). Giá trị của m gần nhất với:
A. 224. B. 230. C. 234. D. 228.
nY = 0,24 nZ = 1,92
Nếu Z chỉ có H2 thì nBa = 1,92 —>; ne = 3,84
—&; Trung bình mỗi mol khí Y tạo ra do N+5 nhận 3,84/0,24 = 16 mol electron: Vô lý
Vậy Z chứa H2 và NH3, Y cũng chứa H2 và NH3
Đặt nNH3NO3 = a và nH2(Y) = b
—> nOH- = 2b —>>; nNH3 = 2b
—> nY = b + 2b = 0,24 —>; b = 0,08
Dung dịch X chứa nNH4NO3 dư = a – 2b = a – 0,16
Bảo toàn electron —> nBa = 4a + b = 4a + 0,08
Khi cho lượng Ba như trên vào X thì thoát ra 4a + 0,08 mol H2 và đồng thời xuất hiện 8a + 0,16 mol OH-. Dễ thấy lượng OH- này vẫn dư khi tác dụng với a – 0,16 mol NH4NO3 có trong X
—>>; nNH3(Z) = a – 0,16
Vậy nZ = (a – 0,16) + (4a + 0,08) = 1,92
—>>; a = 0,4
—>; nBa = 4a + 0,08 = 1,68
—> m = 230,16
=>B
Đúng 0
Bình luận (0)