a ) Hiện tượng phản ứng xảy ra : Chất rắn dạng bột ban đầu màu đen chuyển sang màu đỏ ( CuO \(\rightarrow\) Cu ) , sau phản ứng có tạo thành nước
b) H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Giả sử CuO phản ứng hết , ta có : \(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) mCu = n . M = 0,25 . 64 = 16 ( g )
Ta thấy : 16 < 16,8 \(\Rightarrow\) CuO còn dư sau phản ứng
Gọi x là số mol của CuO phản ứng \(\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\), ta có :
mchất rắn sau phản ứng = mCu + mCuO dư
\(\Leftrightarrow\)16,8 = 64x + ( 20 - 80x )
\(\Rightarrow\) x = 0,2 ( mol )
\(\Rightarrow\)\(n_{H_2}=n_{CuO}=x=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít.
P/s: trước khi hỏi nhớ search on google = ="