bài này không có 1 khối lượng nào thì tính làm sao
đề thiếu, hoặc là không thì đặt ẩn sau đó đáp số tính theo ẩn.
bài này không có 1 khối lượng nào thì tính làm sao
đề thiếu, hoặc là không thì đặt ẩn sau đó đáp số tính theo ẩn.
Cho 6,72 gam Iron vào ống nghiệm chứa dung dịch Sulfuric acid, sau phản ứng thu được dung dịch muối Y và V lít khí thoát ra.
a. Tính V (đkc)
b. Tính khối lượng muối Y thu được sau phản ứng
c. Dùng thể tích khí hiđro ở trên để khử Iron (III) oxide. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kim loại?
Hòa tan 5,4 gam nhôm , vào dung dịch axit clohiđric: a. Tính khối lượng muối thu được b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc)
Cho 3,9g K vào nước thu được dung dịch Natrihiđrôxit ( KOH ) và khí hiđrô a)Viết PTHH của phản ứng xảy ra? b)Tính Khối lượng KOH tạo thành c)Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc d)Nếu đốt cháy toàn bộ lượng H2 thoát ra ở trên vào trong 6,4g khí Oxi thì thu được bao nhiêu gam nước?
Cho 30 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với nước dư thu được 6.72 lít khí H2 ở đktc. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch sau phản ứng là axit hay bazo.
Cho 7,5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng vs dung dịch HCl.
a) Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng, biết Al chiếm 36% trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính VH2 (đktc) thu đc sau phản ứng.
cho 26g kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 dư
a:Viết phương trình hóa học
b:tính thể tích(đktc)khí sinh ra sau phản ứng
c:tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
hòa tan 13,5g nhôm vào dung dịch có chứa 14,6g axit clohidric (HCL) thu được nhôm clorua và khí hidro a,tính khối lượng nhôm clorua tạo thành b,tính thể tích hidro thoát ra ở đktc c,tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu.
2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau :
- Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn.
- Phần thứ hai cho tiếp xúc với khí H2 dư nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần dùng 4,48l H2 (đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp X đã cho.
3: Có một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Lúc đầu cho kim loại nhôm vào dung dịch axit, phản ứng xong thu được 6,72dm3 khí (đktc). Sau đó tiếp tục cho bột kẽm vào và thu được 5,6dm3 khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng axit có trong cốc lúc đầu, biết axit còn dư 25%.
4: Cho 35,5g hỗn hợp gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 6,72l khí (đktc).
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Dẫn khí sinh ra qua ống sứ chứa 19,6g hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp X. Xác định khối lượng các chất có trong X, biết hiệu suất phản ứng đạt 60%.